Hệ tọa độ trong không gian (phương trình mặt cầu)

  •   
Câu 21 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, viết phương trình chính tắc của mặt cầu (S), biết rằng (S) có một đường kính là MN với M(2;5;6) và N(0;1;2).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi I là trung điểm của MNI(1;2;4), và I chính là tâm mặt cầu đường kính MN.

Bán kính mặt cầu đường kính MNR=MN2=22+62+422=14.

Vậy phương trình mặt cầu tâm I, bán kính R=14 là: (x1)2+(y2)2+(z4)2=14.

Câu 22 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z24x+2y2z5=0. Diện tích của (S) bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Mặt cầu (S):x2+y2+z24x+2y2z5=0 có bán kính R=22+(1)2+12(5)=11.

Vậy diện tích mặt cầu (S) là: S=4πR2=4π.(11)2=44π.

Câu 23 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) có tâm là điểm A(1;2;3) và đi qua điểm B(3;2;1). Phương trình của mặt cầu (S) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bán kính mặt cầu (S) là: R=AB=(31)2+(22)2+(1+3)2=24.

Phương trình mặt cầu (S) là: (x1)2+(y2)2+(z+3)2=24.

Câu 24 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ (Oxyz), cho mặt cầu (S):x2+y2+z22x+2y4z2=0. Diện tích mặt cầu (S) bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Mặt cầu (S):x2+y2+z22x+2y4z2=0 có tâm I(1;1;2) và bán kính R=1+1+4+2=22

Diện tích mặt cầu (S) là: S=4πR2=4π.(22)2=32π.

Câu 25 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;0;0),B(2;3;0),C(0;0;3). Tập hợp các điểm M(x;y;z) thỏa mãn MA2+MB2+MC2=23 là mặt cầu có bán kính bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có A(1;0;0),B(2;3;0),C(0;0;3);M(x;y;z)

{MA2=(x1)2+y2+z2MB2=(x2)2+(y3)2+z2MC2=x2+y2(z3)2

MA2+MB2+MC2=23(x1)2+y2+z2+(x2)2+(y3)2+z2+x2+y2+(z3)2=233(x2+y2+z2)6x6y6z=0x2+y2+z22(x+y+z)=0(x1)2+(y1)2+(z1)2=3

R=3

Câu 26 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để x2+y2+z2+2(12m)y2(m2)z+6m2+5=0 là phương trình của một  mặt cầu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Phương trình x2+y2+z2+2(12m)y2(m2)z+6m2+5=0 là phương trình của một mặt cầu

0+(12m)2+(m2)2(6m2+5)>0m28m>08<m<0

Mà m là số nguyên m{7;6;...;1}.

Vậy có 7 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 27 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm I(1;0;3) và bán kính R=3?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phương trình mặt cầu tìm I(1;0;3), bán kính R = 3 là: (x1)2+y2+(z+3)2=9.

Câu 28 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, mặt cầu đi qua bốn điểm A(1;0;0), B(0;2;0), C(0;0;4) và gốc tọa độ O có bán kính bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi tâm mặt cầu là I(a;b;c)

Ta có mặt cầu đi qua A(1;0;0),B(0;2;0),C(0;0;4) và gốc tọa độ O.

Nên {IA=IOIB=IOIC=IO{(a1)2=a2(b+2)2=b2(c4)2=c2{a=12b=1c=2

Suy ra I(12;1;2)R=IO=212.

Câu 29 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, choA(2;0;4)B(0;6;0), M là điểm bất kì thỏa mãn 3MA2+2MB2=561280AB2. Khi đó M thuộc mặt cầu có bán kính là giá trị nào dưới đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Xét điểm I(x;y;z) thỏa mãn 3IA+2IB=0 {3(2x)+2(0x)=03(0y)+2(6y)=03(4z)+2(0z)=0{x=65y=125z=125.

I(65;125;125).

AB2=22+62=42=56.

Xét

3MA2+2MB2=56153(MI+IA)2+2(MI+IB)2=56153(MI2+2MI.IA+IA2)+2(MI2+2MI.IB+IB2)=56155MI2+2MI(3IA+2IB)+3IA2+2IB2=56155MI2+67225+100825=5615MI2=9MI=3.

Vậy M luôn chạy trên mặt cầu tâm I(65;125;125), bán kính R = MI = 3.

Câu 30 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Xét phương trình x2+y2+z22=0 ta có a=b=c=0,d=2, khi đó ta có a2+b2+c2d=2>0.

Vậy x2+y2+z22=0 là một phương trình mặt cầu.

Câu 31 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(3;0;0), B(0;2;0)C(0;0;4). Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC có diện tích bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi I(a;b;c) là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC IO=IA=IB=ICIO2=IA2=IB2=IC2.

Khi đó ta có hệ phương trình:

{x2+y2+z2=(x3)2+y2+z2x2+y2+z2=x2+(y+2)2+z2x2+y2+z2=x2+y2+(z+4)2 {x2=(x3)2y2=(y+2)2z2=(z+4)2 {6x+9=04y+4=08z+16=0{x=32y=1z=2

I(32;1;2). Suy ra bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABCR=IO=94+1+4=294.

Váy diện tích cầu ngoại tiếp tứ diện OABCS=4πR2=4π.294=29π.

Câu 32 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳng d:x42=y1=z+31(S) đi qua hai điểm A(3;0;5)B(1;4;1). Khi đó bán kính mặt cầu (S) là giá trị nào dưới đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi M là trung điểm của ABM(1;2;2).

Gọi (P) là mặt phẳng trung trực của AB, khi đó (P) đi qua M và có 1 VTPT là 12AB(2;2;3).

Phương trình mặt phẳng (P) là: 2(x+1)+2(y2)3(z2)=0 2x+2y3z+4=0.

I là tâm mặt cầu (S) đi qua 2 điểm A,B nên I(P).

I(d)I(4+2t;t;3t).

I(P)2(4+2t)+2t3(3t)+4=0 t=73.

I(23;73;23).

Vậy bán kính mặt cầu là R=IA=(3+23)2+(0+73)2+(5+23)2=43.

Câu 33 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, tâm mặt cầu (S):(x3)2+y2+(z+5)2=16 có tọa độ là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Mặt cầu (S):(x3)2+y2+(z+5)2=16 có tâm I(3;0;5).

Câu 34 Trắc nghiệm

Đề thi THPT QG - 2021 - mã 102

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(0;2;1) và bán kính bằng 2. Phương trình của (S) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có mặt cầu (S) có tâm I(0;2;1) và bán kính bằng 2 nên (S):x2+(y+2)2+(z1)2=4

Câu 35 Trắc nghiệm

Đề thi THPT QG 2020 – mã đề 104

Trong không gian Oxyz,cho mặt cầu (S):x2+y2+(z2)2=16. Bán kính của mặt cầu (S) bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Mặt cầu (S):x2+y2+(z2)2=16 có bán kính R=4.

Câu 36 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S):x2+y2+z28x+4y+2z4=0 có bán kính R

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Mặt cầu (S):x2+y2+z28x+4y+2z4=0 có bán kính R=42+(2)2+(1)2(4)=25=5.

Câu 37 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz,  cho mặt cầu (S):x2+y2+z22x+4y6z11=0. Tọa độ tâm của mặt cầu là I(a;b;c). Tính a+b+c.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tọa độ tâm của mặt cầu là I(1;2;3)a+b+c=12+3=2.

Câu 38 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S):x2+y2+z22x+4y+2z3=0. Tính bán kính R của mặt cầu (S).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phương trình có dạng (S):x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0 với a=1,b=2,c=1,d=3.

Ta có công thức

R=a2+b2+c2d=(1)2+22+12(3)=3 

Câu 39 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (x1)2+(y+2)2+(z4)2=20.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Phương trình có dạng (xa)2+(yb)2+(zc)2=R2 với a=1,b=2,c=4R=25

có tâm I(1;2;4).

Câu 40 Trắc nghiệm

Tìm tâm và bán kính của mặt cầu sau: x2+y2+z28x+2y+1=0 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phương trình có dạng (S):x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0 với a=4,b=1,c=0,d=1   

có tâm I(a,b,c)=(4,1,0)

R=a2+b2+c2d=(4)2+12+021=4