Ứng dụng tích phân trong hình học (thể tích vật thể)

  •   
Câu 21 Trắc nghiệm

Hình phẳng D (phần gạch chéo trên hình) giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x)=2x, đường thẳng d:y=ax+b(a0) và trục hoành. Tính thể tích khối tròn xoay thu được khi hình phẳng D quay quanh trục Ox.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đường thẳng đi đi qua hai điểm (1;0);(2;2) nên có phương trình x121=y020y=2x2

Khi đó thể tích phần tròn xoay cần tính là:

V=π102xdx+π21|2x(2x2)2|dxV=π102xdx+π21|4x2+10x4|dxV=π.x2|10+π(4x33+5x24x)|21V=π(1+43+13)=8π3

Câu 22 Trắc nghiệm

Cho hàm số y=f1(x)y=f2(x) liên tục trên [a;b] và có đồ thị như hình bên. Gọi S là hình phẳng giới hạn bới hai đồ thị trên và các đường thẳng x=a,x=b. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi y=f1(x),y=f2(x),x=a,x=b là: S=ba|f1(x)f2(x)|dx

Ta thấy f1(x)>f2(x)x(a;b)S=ba(f1(x)f2(x))dx

Câu 23 Trắc nghiệm

Thể tích khối tròn xoay thu được khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=3x+1x+1, trục hoành và đường thẳng x=1

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phương trình hoành độ giao điểm của (C)Ox3x+1x+1=03x+1=0x=13.

Suy ra thể tích khối tròn xoay cần tính là V=π113f2(x)dx=π1133x+1(x+1)2dx

Xét tích phân I=1133x+1(x+1)2dx=1133(x+1)2(x+1)2dx=113[3x+12(x+1)2]dx

=(3ln|x+1|+2x+1)|113=3.ln2+13.ln233=3.ln32.

Vậy V=π(3ln32).

Câu 24 Trắc nghiệm

 Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y=xex,  y=0, x=0, x=1 xung quanh trục Ox là:  

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Áp dụng công thức ta có thể tích khối tròn xoay bài cho là: V=π10(xex)2dx=π10x2e2xdx.

Câu 25 Trắc nghiệm

Cho hàm số y=πx có đồ thị (C). Gọi D là hình phẳng giởi hạn bởi (C), trục hoành và hai đường thẳng x=2, x=3. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính bởi công thức:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính bởi công thức: V=π32(πx)2dx=π32π2xdx.

Câu 26 Trắc nghiệm

Cho hình phẳng (D) được giới hạn bởi các đường x=0,x=π,y=0y=sinx. Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay (D) xung quanh trục Ox được tính theo công thức

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Thể tích khối tròn xoay cần tính là V=ππ0(sinx)2dx=ππ0sin2xdx.

Câu 27 Trắc nghiệm

Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y=ex, trục hoành và các đường thẳng x=0,x=1. Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: V=π10e2xdx=πe2x2|10=π(e21)2

Câu 28 Trắc nghiệm

Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x, trục hoành và đường thẳng x=9. Khi (H) quay quanh trục Ox tạo thành một khối tròn xoay có thể tích bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đk: x0.

Xét phương trình hoành độ giao điểm x=0x=0. Khi đó V=π90xdx=πx22|90=81π2

Câu 29 Trắc nghiệm

Thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bới các đường x=y;y=x+2,x=0 quanh trục Ox có giá trị là kết quả nào sau đây ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

ĐK : x0;y0

Xét phương trình hoành độ giao điểm x2=x+2{x=2(ktm)x=1(tm)

V=π10|x4(x+2)2|dx=π|10(x4x2+4x4)dx|=3215π

Câu 30 Trắc nghiệm

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn (a;b)f(x)>0,x(a;b). Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x), trục hoành và 2 đường thẳng x=a,x=b(a<b). Thể tích của vật thể tròn xoay khi quay D quanh Ox được tính theo công thức:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Thể tích khối tròn xoay có được khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x), trục hoành và 2 đường thẳng x=a,x=b(a<b) quanh trục Ox là V=πba(f(x))2dx

Câu 31 Trắc nghiệm

Cho hàm số y=f(x) liên tục và có đồ thị như hình bên. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số đã cho và trục Ox. Quay hình phẳng D quanh trục Ox ta được khối tròn xoay có thể tích V được xác định theo công thức

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Thể tích khối tròn xoay cần tính là V=π31[f(x)]2dx.

Câu 32 Trắc nghiệm

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x), trục hoành và hai đường thẳng x=a,x=b(a<b). Thể tích của khối của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Công thức tính thể tích khối tròn xoay tạo thành là: V=πbaf2(x)dx

Câu 33 Trắc nghiệm

Cho hình (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x) , trục hoành và hai đường thẳng x=a,x=b. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục Ox là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x), trục Ox và hai đường thẳng x=a,x=b(a<b) quanh trục Ox là:  V=πbaf2(x)dx

Câu 34 Trắc nghiệm

Gọi (D) là hình phẳng giới hạn bởi các đường y=2x,y=0,x=0x=2. Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay (D) quanh trục Ox được xác định bởi công thức:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có công thức tính thể tích hình phẳng đã cho là: V=π20(2x)2dx=π204xdx

Câu 35 Trắc nghiệm

Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x=1x=2 , biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x,(1x2) là một hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là xx2+3.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Diện tích mặt cắt là: S(x)=xx2+3

Thể tích của vật thể đó là: V=21S(x)dx=21xx2+3dx.

Đặt t=x2+3t2=x2+3tdt=xdx.

Đổi cận: {x=1t=2x=2t=7.

V=72t.tdt=t33|72=7783.

Câu 36 Trắc nghiệm

Tính thể tích vật thể có đáy là một hình tròn giới hạn bởi đường tròn có phương trình x2+y2=1 và mỗi thiết diện vuông góc với trục Ox là một hình vuông (tham khảo hình vẽ bên).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Quan sát hình vẽ, ta thấy thiết diện là hình vuông cạnh AB.

Gọi H=ABOxOH=x,OA=1AH=1x2 AB=21x2S(x)=AB2=4(1x2).

Vật thể đã cho giới hạn bởi hai mặt phẳng x=1,x=1 và có diện tích thiết diện S(x)=4(1x2) nên có thể tích V=114(1x2)dx=(4x43x3)|11=163.

Câu 37 Trắc nghiệm

Cho hai đường tròn (O1;10)(O2;8) cắt nhau tại hai điểm A, B sao cho AB là đường kính của đường tròn (O2). Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi hai đường tròn (phần tô đậm). Quay hình (H) quanh trục O1O2 ta được một khối tròn xoay. Tính thể tích V của khối tròn xoay đó.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta dựng hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ

Ta có O2(0;0),O1(6;0),C(8;0).

Ta có O1O2=O1A2O2A2=6.

Đường tròn (O1;10) có phương trình là: (x+6)2+y2=100

Với (x+6)210016x4

y=100(x+6)2(16x4)

Đường tròn (O2;8) có phương trình là

x2+y2=64 với x2648x8

y=64x2(8x8)

Thể tích cần tìm là:

V=π80(64x2)dxπ40[100(x+6)2]dx=608π3.

Câu 38 Trắc nghiệm

Cho hình (H) giới hạn bởi đường cong x=y, trục tung và hai đường thẳng y=1,y=4. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay \left( H \right) quanh trục Oy được tính theo công thức:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay \left( H \right) quanh trục Oy được tính theo công thức V = \pi \int\limits_1^4 {{{\left( {\sqrt y } \right)}^2}dy}  = \pi \int\limits_1^4 {ydy} .

Câu 39 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = f\left( x \right) liên tục và nhận giá trị dương trên \mathbb{R}. Gọi {D_1} là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f\left( x \right), các đường x = 0,\,\,x = 1 và trục Ox. Gọi {D_2} là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = \dfrac{1}{3}f\left( x \right), các đường x = 0,\,\,\,x = 1 và trục Ox. Quay các hình phẳng {D_1},\,\,{D_2} quanh trục Ox ta được các khối tròn xoay có thể tích lần lượt là {V_1},\,\,{V_2}.

Khẳng định nào sau đâu là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: {V_1} = \pi \int\limits_0^1 {{f^2}\left( x \right)dx} {V_2} = \pi \int\limits_0^1 {{{\left[ {\dfrac{1}{3}f\left( x \right)} \right]}^2}dx}  = \dfrac{1}{9}\pi \int\limits_0^1 {{f^2}\left( x \right)dx}

\Rightarrow {V_1} = 9{V_2}.

Câu 40 Trắc nghiệm

Cho hình phẳng \left( D \right) giới hạn bởi các đường y = \sin x, y = 0, x = 0, x = \pi . Thể tích khối tròn xoay sinh bởi hình \left( D \right) quay xung quanh Ox bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Thể tích khối tròn xoay sinh bởi hình \left( D \right) quay xung quanh Ox bằng: V = \int\limits_0^\pi  {\left( {{{\sin }^2}x - {0^2}} \right)dx}  = \dfrac{{{\pi ^2}}}{2}.