Chọn mệnh đề đúng:
Vì \({\left( {\dfrac{e}{2}} \right)^x}\) và \( - {\left( {\dfrac{e}{2}} \right)^x}\) đối nhau nên đồ thị hai hàm số đó đối xứng nhau qua \(Ox\).
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Dựa vào hình dáng đồ thị từ trái sang phải ta thấy: \(x\) tăng nhưng \(y\) giảm.
Suy ra hàm số tương ứng của đồ thị là hàm nghịch biến. Loại A, C.
Đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ \(\left( { - 1;3} \right)\) nên chỉ có D thỏa mãn.
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Đồ thị nằm phía dưới trục hoành. Loại B, C.
Lấy đối xứng đồ thị qua trục hoành ta được đồ thị của một hàm số đồng biến.
Cho $a,{\rm{ }}b,{\rm{ }}c$ là các số thực dương khác $1$. Hình vẽ bên là đồ thị của ba hàm số $y = {a^x}$, $y = {b^x}$, $y = {c^x}$. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Ta thấy hàm $y = {c^x}$ có đồ thị từ trái sang phải theo hướng đi lên nên là hàm đồng biến \( \Rightarrow c > 1.\) Còn hàm số $y = {a^x}$ và $y = {b^x}$ là những hàm nghịch biến \( \Rightarrow a,{\rm{ }}b < 1.\) Từ đó loại được các đáp án A, D.
Từ đồ thị hàm số ta thấy tại cùng một giá trị ${x_0} < 0$ thì đồ thị hàm số $y = {b^x}$ nằm trên đồ thị hàm số $y = {a^x}$ hay \(\left\{ \begin{array}{l}x < 0\\{b^x} > {a^x}\end{array} \right. \Rightarrow b < a\).
Ví dụ \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 1\\{b^{ - 1}} > {a^{ - 1}}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = - 1\\\dfrac{1}{b} > \dfrac{1}{a}\end{array} \right. \to b < a.\)
Vậy $c > a > b.$
Cho hàm số \(y = {\left( {\sqrt 2 } \right)^x}\) có đồ thị Hình \(1\). Đồ thị Hình \(2\) là của hàm số nào dưới đây?
Từ đồ thị ta thấy: Đồ thị Hình 2 có được là lấy đối xứng đồ thị Hình 1 (phần \(x \ge 0\)) qua trục \(Oy\). Do đó hàm số của đồ thị Hình 2 là hàm số chẵn.
Ngoài ra, đồ thị hàm số ở hình 2 nằm hoàn toàn phía trên trục hoành nên loại B, D.
Hàm số ở đáp án A \(y = \left| {{{\left( {\sqrt 2 } \right)}^x}} \right| = {\left( {\sqrt 2 } \right)^x}\) vẫn là đồ thị hình 1 nên loại.
Tính đạo hàm của hàm số $y = {13^x}$.
Áp dụng công thức \(\left( {{a^x}} \right)' = {a^x}.\ln a\), ta có $y' = \left( {{{13}^x}} \right)' = {13^x}.\ln 13$.
Tính đạo hàm của hàm số \(y = {2^{{x^2}}}.\)
Áp dụng công thức \(\left( {{a^u}} \right)' = u'.{a^u}.\ln a\), ta có $y' = \left( {{x^2}} \right)'{.2^{{x^2}}}.\ln 2$
$ = 2x{.2^{{x^2}}}.\ln 2 = x{.2^{1 + {x^2}}}.\ln 2$.
Tính đạo hàm của hàm số $y = {e^{\sqrt {2x} }}.$
Ta có $y' = \left( {\sqrt {2x} } \right)'.{e^{\sqrt {2x} }} = \dfrac{2}{{2\sqrt {2x} }}.{e^{\sqrt {2x} }} = \dfrac{{{e^{\sqrt {2x} }}}}{{\sqrt {2x} }}.$
Tính đạo hàm của hàm số $y = \dfrac{{x + 1}}{{{4^x}}}$.
Ta có $y' = \left( {\dfrac{{x + 1}}{{{4^x}}}} \right)' = \dfrac{{\left( {x + 1} \right)'{{.4}^x} - \left( {x + 1} \right).\left( {{4^x}} \right)'}}{{{{\left( {{4^x}} \right)}^2}}}$
$ = \dfrac{{{4^x} - \left( {x + 1} \right){{.4}^x}.\ln 4}}{{{{\left( {{4^x}} \right)}^2}}} = \dfrac{{1 - \left( {x + 1} \right).\ln 4}}{{{4^x}}} = \dfrac{{1 - 2\left( {x + 1} \right)\ln 2}}{{{2^{2x}}}}$.
Tính đạo hàm của hàm số $y=3{{e}^{-x}}+2017{{e}^{\cos x}}$
Ta có $\left\{ \begin{array}{l}\left( {{e^{ - x}}} \right)' = - {e^{ - x}}\\{e^{\cos x}} = \left( {\cos x} \right)'{e^{\cos x}} = - \sin x.{e^{\cos x}}\end{array} \right.$$ \Rightarrow y' = - 3{e^{ - x}} - 2017.\sin x.{e^{\cos x}}$
Cho hàm số \(f\left( x \right) = {2^{{x^2} + 1}}\). Tính \(T = {2^{ - {x^2} - 1}}.f'\left( x \right) - 2x\ln 2 + 2.\)
Ta có \(f'\left( x \right) = {\left( {{x^2} + 1} \right)^/}{.2^{{x^2} + 1}}.\ln 2 = 2x.\ln {2.2^{{x^2} + 1}}.\)
Vậy \(T = {2^{ - {x^2} - 1}}.2x\ln {2.2^{{x^2} + 1}} - 2x\ln 2 + 2\) \( = 2x\ln 2 - 2x\ln 2 + 2 = 2\)
Tính đạo hàm của hàm số $y = {x^x}$ với \(x > 0.\)
Viết lại $y = {x^x} = {e^{x\ln x}}$.
Suy ra $y' = \left( {x\ln x} \right)'{e^{x\ln x}} = \left( {\ln x + 1} \right).{e^{x\ln x}} = \left( {\ln x + 1} \right){x^x}$.
Cho hàm số $y = {e^{\cos x}}$. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Ta có $\left\{ \begin{array}{l}y' = - \sin x.{e^{\cos x}}\\y'' = {\sin ^2}x.{e^{\cos x}} - \cos x.{e^{\cos x}}\end{array} \right..$
Thay lần lượt vào các đáp án thì ta được đáp án B đúng.
Thật vậy:
Ta có $y'.\sin x + y.\cos x + y''$
$ = - \sin x.{e^{\cos x}}.\sin x + {e^{\cos x}}.\cos x + {\sin ^2}x.{e^{\cos x}} - \cos x.{e^{\cos x}} = 0$.
Cho hàm số $y = x.{e^{ - x}}$. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Ta có $y' = {e^{ - x}} - x.{e^{ - x}} = \left( {1 - x} \right){e^{ - x}}$
Nhân hai vế cho \(x\), ta được $x.y' = x.\left( {1 - x} \right).{e^{ - x}} = \left( {1 - x} \right).y$.
Cho hàm số $y = {e^{ - x}}.\sin x$. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Ta có $y' = - {e^{ - x}}.\sin x + {e^{ - x}}.\cos x = {e^{ - x}}\left( {\cos x - \sin x} \right).$
Lại có $y'' = - {e^{ - x}}\left( {\cos x - \sin x} \right) + {e^{ - x}}\left( { - \sin x - \cos x} \right) = - 2{e^{ - x}}.\cos x$
Ta thấy $y'' + 2y' + 2y = - 2{e^{ - x}}.\cos x + 2{e^{ - x}}\left( {\cos x - \sin x} \right) + 2{e^{ - x}}.\sin x = 0$.
Cho hàm số $y = x.{e^{ - \frac{{{x^2}}}{2}}}$. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Ta có $y' = {e^{ - \frac{{{x^2}}}{2}}} + x.\left( { - x{e^{ - \frac{{{x^2}}}{2}}}} \right) $ $= {e^{ - \frac{{{x^2}}}{2}}} - {x^2}{e^{ - \frac{{{x^2}}}{2}}} = \left( {1 - {x^2}} \right){e^{ - \frac{{{x^2}}}{2}}}$.
Nhân hai vế cho \(x\), ta được $x.y' = x\left( {1 - {x^2}} \right){e^{ - \frac{{{x^2}}}{2}}} = \left( {1 - {x^2}} \right)y$.
Cho \(a > 0\), \(b > 0\) , nguyên tố cùng nhau và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{{e^{ax}} - 1}}{{\sin bx}} = \dfrac{5}{3}\). Tích \(ab\) có thể nhận giá trị bằng số nào trong các số dưới đây?
Ta có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{{e^{ax}} - 1}}{{\sin bx}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \left( {\dfrac{{{e^{ax}} - 1}}{{ax}}.\dfrac{{bx}}{{\sin bx}}.\dfrac{a}{b}} \right) = 1.1.\dfrac{a}{b} = \dfrac{a}{b}\)
Vậy để \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{{e^{ax}} - 1}}{{\sin bx}} = \dfrac{5}{3}\) thì \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{5}{3}\).
Vì \(a,b > 0\) và nguyên tố cùng nhau nên $a = 5,b = 3$. Do đó \(ab = 5.3 = 15\).
Cho \(a,{\rm{ }}b\) là hai số thực thỏa mãn \({a^{\frac{{\sqrt 3 }}{3}}} > {a^{\frac{{\sqrt 2 }}{2}}}\)và \({\log _b}\dfrac{3}{4} < {\log _b}\dfrac{4}{5}\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Ta có \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{3} < \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\), mà \({a^{\frac{{\sqrt 3 }}{3}}} > {a^{\frac{{\sqrt 2 }}{2}}}\).
Suy ra hàm đặc trưng \(y = {a^x}\) nghịch biến nên \(0 < a < 1\).
Vì \(\dfrac{3}{4} < \dfrac{4}{5}\) và \({\log _b}\dfrac{3}{4} < {\log _b}\dfrac{4}{5}\) nên \(b > 1\).
Vậy \(0 < a < 1\) và \(b > 1\) hay \(0 < a < 1 < b\).
Cho \(a\) là một số thực dương khác \(1\) và các mệnh đề sau:
1) Hàm số $y = {\left( { - 5} \right)^x}$ là hàm số mũ.
2) Nếu ${\pi ^\alpha } < {\pi ^{2\alpha }}$ thì $\alpha < 1$.
3) Hàm số $y = {a^x}$ có tập xác định là $\mathbb{R}$.
4) Hàm số $y = {a^x}$ có tập giá trị là $\left( {0; + \infty } \right)$.
Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng?
Vì \( - 5 < 0\) nên \({\left( { - 5} \right)^x}\) không tồn tại. Do đó 1) sai.
Vì cơ số \(\pi > 1\) nên từ ${\pi ^\alpha } < {\pi ^{2\alpha }} \Rightarrow \alpha < 2\alpha \Leftrightarrow 0 < \alpha $. Do đó 2) sai.
Hàm số $y = {a^x}$ xác định với mọi \(x\). Do đó 3) đúng.
Vì ${a^x} > 0,{\rm{ }}\forall x \in \mathbb{R}$và\(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {a^x} = + \infty \) nên hàm $y = {a^x}$ có TGT là $\left( {0; + \infty } \right)$. Do đó 4) đúng.
Vậy có 3) và 4) đúng.
Cho hàm số $y = x.{e^{ - x}}$. Chọn kết luận đúng:
Hàm số xác định và liên tục trên \(\mathbb{R}.\)
Ta có $y' = {e^{ - x}} + x.\left( { - {e^{ - x}}} \right) = {e^{ - x}}\left( {1 - x} \right)$$ \Rightarrow y' = 0 \Leftrightarrow 1 - x = 0 \Leftrightarrow x = 1$
Với \(x > 1\) thì \(y' < 0\) và với \(x < 1\) thì \(y' > 0\) nên \(y'\) đổi dấu từ dương sang âm qua điểm \(x = 1\).
Vậy hàm số đạt cực đại tại $x = 1$.