Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) và trên \(\left[ {0;\,1} \right]\) ta có \(f\left( 1 \right) - f\left( 0 \right) = 2.\) Tích phân \(I = \int\limits_0^1 {f'\left( x \right){\rm{d}}x} \) bằng
Ta có \(f\left( x \right)\) là 1 nguyên hàm của hàm số \(f'\left( x \right)\) nên \(I = \int\limits_0^1 {f'\left( x \right){\rm{d}}x} = f\left( 1 \right) - f\left( 0 \right) = 2\).
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 101
Nếu \(\int\limits_1^4 {f\left( x \right).dx} = 3\) và \(\int\limits_1^4 {g\left( x \right).dx} = - 2\) thì \(\int\limits_1^4 {\left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right].dx} \) bằng:
\(\int\limits_1^4 {\left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right]dx} = \int\limits_1^4 {f\left( x \right)dx} - \int\limits_1^4 {g\left( x \right)dx} \) \( = 3 - \left( { - 2} \right) = 5\).
Cho \(\int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx} = 2\) và \(\int\limits_0^1 {g\left( x \right)dx} = 5\), khi đó \(\int\limits_0^1 {\left[ {f\left( x \right) - 2g\left( x \right)} \right]dx} \) bằng
Ta có: \(\int\limits_0^1 {\left[ {f\left( x \right) - 2g\left( x \right)} \right]dx} = \int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx} - 2\int\limits_0^1 {g\left( x \right)dx} = 2 - 2.5 = - 8\)
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 101
Nếu \(\int\limits_0^3 {f\left( x \right)dx} = 4\) thì \(\int\limits_0^3 {3f\left( x \right)dx} \) bằng
Ta có \(\int\limits_0^3 {3f\left( x \right)dx} = 3\int\limits_0^3 {f\left( x \right)dx} = 3.4 = 12\).
Đề thi THPT QG – 2021 lần 1– mã 104
Nếu \(\int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx = 4} \) thì \(\int\limits_0^2 {\left[ {2f\left( x \right) - 1} \right]dx} \) bằng
Ta có: \(\int\limits_0^2 {\left[ {2f\left( x \right) - 1} \right]dx = 2\int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx - \int\limits_0^2 {1dx = 2.4 - 2 = 6} } } \)
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 102
Nếu \(\int\limits_1^4 {f\left( x \right)dx = 6} \) và \(\int\limits_1^4 {g\left( x \right)dx = - 5} \) thì \(\int\limits_1^4 {\left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right]dx} \) bằng
Ta có: \(\int\limits_1^4 {\left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right]dx} = \)\(\int\limits_1^4 {f\left( x \right)dx} - \int\limits_1^4 {g\left( x \right)dx = 6 - \left( { - 5} \right) = 11} \)
Đề thi THPT QG – 2021 lần 1– mã 104
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}2x + 2\,\,\,\,\,khi\,\,x \ge 1\\3{x^2} + 1\,\,\,khi\,\,x < 1\end{array} \right..\) Giả sử \(F\) là nguyên hàm của \(f\) trên \(\mathbb{R}\) thỏa mãn \(F\left( 0 \right) = 2\). Giá trị của \(F\left( { - 1} \right) + 2F\left( 2 \right)\) bằng
Ta có: \(I = \int\limits_0^{ - 1} {f\left( x \right)dx + 2\int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx = F\left( { - 1} \right) - F\left( 0 \right) + 2F\left( 2 \right) - 2F\left( 0 \right)} } \)
Do đó \(I = F\left( { - 1} \right) + 2F\left( 2 \right) - 3F\left( 0 \right) = F\left( { - 1} \right) + 2F\left( 2 \right) - 6 \Rightarrow F\left( { - 1} \right) + 2F\left( 2 \right) = I + 6\)
Mà \(\int\limits_0^{ - 1} {f\left( x \right)dx = - \int\limits_{ - 1}^0 {\left( {3{x^2} + 1} \right)dx = - 2} } \) và \(2\int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx = } 2\left( {\int\limits_0^1 {\left( {3{x^2} + 1} \right)dx + \int\limits_1^2 {\left( {2x + 2} \right)dx} } } \right) = 14\)
Suy ra \(I = - 2 + 14 = 12\)
Do đó \(F\left( { - 1} \right) + 2F\left( 2 \right) = 12 + 6 = 18\).
Cho hàm số \(y = f(x)\) xác định trên \(\mathbb{R}\backslash \{ 1\} \) thỏa mãn \({f^\prime }(x) = \dfrac{1}{{x - 1}},f(0) = \) 2017, \(f(2) = 2018\). Tính \(S = f(3) - f( - 1)\).
Bước 1: Trên khoảng \((1; + \infty )\) tính hằng số \({C_1}\)
+) Trên khoảng \((1; + \infty )\) ta có
\(\int {{f^\prime }} (x)dx = \int {\dfrac{1}{{x - 1}}} dx = \ln (x - 1) + {C_1} \Rightarrow f(x) = \ln (x - 1) + {C_1}\)
Mà \(f(2) = 2018 \Rightarrow {C_1} = 2018\).
Bước 2: Trên khoảng \(( - \infty ;1)\) tính hằng số \({C_2}\)
+) Trên khoảng \(( - \infty ;1)\) ta có
\(\int {{f^\prime }} (x)dx = \int {\dfrac{1}{{x - 1}}} dx = \ln (1 - x) + {C_2} \Rightarrow f(x) = \ln (1 - x) + {C_2}.\)
Mà \(f(0) = 2017 \Rightarrow {C_2} = 2017\).
Bước 3: Tính \(f(3) - f( - 1)\)
Vậy \(f(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\ln (x - 1) + 2018}&{{\rm{ khi }}}&{x > 1}\\{\ln (1 - x) + 2017}&{{\rm{ khi }}}&{x < 1}\end{array}.} \right.\) Suy ra \(f(3) - f( - 1) = 1.\)
Cho \(f\left( x \right)\) và \(g\left( x \right)\) là các hàm số liên tục bất kì trên đoạn \(\left[ {a;\,\,b} \right].\) Mênh đề nào sau đây đúng?
Sử dụng các tính chất của tích phân: \(\int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) \pm g\left( x \right)} \right]dx} = \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} \pm \int\limits_a^b {g\left( x \right)dx} .\)
Nếu \(\int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx} = 3\) và \(\int\limits_2^5 {f\left( x \right)dx} = - 4\) thì \(\int\limits_1^5 {f\left( x \right)dx} \) bằng
\(\int\limits_1^5 {f\left( x \right)dx} = \int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx} + \int\limits_2^5 {f\left( x \right)dx} = 3 + \left( { - 4} \right) = - 1\)
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 101
Nếu \(\int\limits_0^2 {f(x)dx = 5} \) thì \(\int\limits_0^2 {\left[ {2f\left( x \right) - 1} \right]dx} \) bằng
Ta có: \(\int\limits_0^2 {\left[ {2f\left( x \right) - 1} \right]dx} = 2\int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} - \int\limits_0^2 {1dx} \) \( = 2.5 - \left. x \right|_0^2 = 10 - \left( {2 - 0} \right) = 8\).
Cho hàm số \(f(x)\) liên tục và nhận giá trị dương trên $[0 ; 1]$. Biết \(f(x).f(1 - x) = 1\) với mọi $x \in[0 ; 1]$. Tính giá trị \(I = \int_0^1 {\dfrac{{dx}}{{1 + f(x)}}} \).
Bước 1: \(1 + f(x) = f(x)f(1 - x) + f(x)\)
Ta có \(1 + f(x) = f(x)f(1 - x) + f(x)\)\( \Rightarrow \dfrac{{f\left( x \right)}}{{1 + f\left( x \right)}} = \dfrac{1}{{f\left( {1 - x} \right) + 1}}\)
Bước 2: Xét tích phân \(I = \int_0^1 {\dfrac{{dx}}{{1 + f(x)}}} \)
Xét \(I = \int_0^1 {\dfrac{{dx}}{{1 + f(x)}}} \). Đặt \(t = 1 - x \Leftrightarrow x = 1 - t \Rightarrow dx = - dt\).
Đổi cận \(x = 0 \Rightarrow t = 1;x = 1 \Rightarrow t = 0\).
Khi đó, \(I = - \int_1^0 {\dfrac{{{\rm{d}}t}}{{1 + f(1 - t)}}} = \int_0^1 {\dfrac{{{\rm{d}}t}}{{1 + f(1 - t)}}} = \)\( = \int\limits_0^1 {\dfrac{{dx}}{{1 + f\left( {1 - x} \right)}}} = \int\limits_0^1 {\dfrac{{f\left( x \right)dx}}{{1 + f\left( x \right)}}} \)
Mặt khác, \(\int_0^1 {\dfrac{{dx}}{{1 + f(x)}}} + \int_0^1 {\dfrac{{f(x)dx}}{{1 + f(x)}}} \)\( = \int\limits_0^1 {\dfrac{{1 + f\left( x \right)}}{{1 + f\left( x \right)}}dx = \int\limits_0^1 {dx} = 1} \) hay \(2I = 1\).
Vậy \(I = \dfrac{1}{2}\).
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 101
Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}2x + 5\,\,\,\,\,khi\,\,x \ge 1\\3{x^2} + 4\,\,khi\,\,x < 1\end{array} \right.\) . Giả sử \(F\) là nguyên hàm của \(f\) trên R thỏa mãn \(F\left( 0 \right) = 2\). Giá trị của \(F\left( { - 1} \right) + 2F\left( 2 \right)\) bằng
Cách 1: Không đi tìm hàm \(F\left( x \right)\).
Ta có:
\(\begin{array}{l}P = F\left( { - 1} \right) + 2F\left( 2 \right)\\\,\,\,\,\, = \left[ {F\left( { - 1} \right) - F\left( 0 \right)} \right] + 2\left[ {F\left( 2 \right) - F\left( 0 \right)} \right] + 3F\left( 0 \right)\\\,\,\,\,\,\, = \int\limits_0^{ - 1} {f\left( x \right)dx} + 2\int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} + 3F\left( 0 \right)\end{array}\)
(Hàm số \(F\left( x \right)\) là hàm số thay đổi công thức tại \(x = 1\), nhưng liên tục tại \(x = 1\), nên việc ta khẳng định \(\int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} = F\left( 2 \right) - F\left( 0 \right)\) là hoàn toàn chặt chẽ bản chất và việc phân đoạn tích phân vẫn đúng).
\(\begin{array}{l} \Rightarrow P = \int\limits_0^{ - 1} {f\left( x \right)dx} + 2\left[ {\int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx} + \int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx} } \right] + 3.2\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \int\limits_0^{ - 1} {\left( {3{x^2} + 4} \right)dx} + 2\left[ {\int\limits_0^1 {\left( {3{x^2} + 4} \right)dx} + \int\limits_1^2 {\left( {2x + 5} \right)dx} } \right] + 6\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 27\end{array}\)
Cách 2: Tìm hàm \(F\left( x \right)\).
\(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}2x + 5\\3{x^2} + 4\end{array} \right. \Rightarrow F\left( x \right) = \int {f\left( x \right)dx} = \left\{ \begin{array}{l}{x^2} + 5x + {C_1}\,\,khi\,\,x \ge 1\\{x^3} + 4x + {C_2}\,\,khi\,\,x < 1\end{array} \right.\).
+ Vì \(F\left( 0 \right) = 2 \Rightarrow {0^3} + 4.0 + {C_2} = 2 \Leftrightarrow {C_2} = 2\).
+ Theo giả thiết, \(F\left( x \right)\) là hàm số tồn tại đạo hàm trên \(\mathbb{R}\).
\( \Rightarrow F\left( x \right)\) tồn tại đạo hàm tại \(x = 1 \Rightarrow F\left( x \right)\) liên tục tại \(x = 1\).
\( \Rightarrow F\left( {{1^ + }} \right) = F\left( {{1^ - }} \right) = F\left( 1 \right) \Rightarrow 1 + 5 + {C_1} = 1 + 4 + {C_2}\) \( \Rightarrow {C_1} = - 1 + {C_2} = 1\).
\(\begin{array}{l} \Rightarrow F\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}{x^2} + 5x + 1\,\,khi\,\,x \ge 1\\{x^3} + 4x + 2\,\,khi\,\,x < 1\end{array} \right.\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}F\left( { - 1} \right) = {\left( { - 1} \right)^3} + 4.\left( { - 1} \right) + 2 = - 3\\F\left( 2 \right) = {2^2} + 5.2 + 1 = 15\end{array} \right.\\ \Rightarrow P = F\left( { - 1} \right) + 2F\left( 2 \right) = - 3 + 2.15 = 27\end{array}\)
Nếu \(\int\limits_3^4 {f\left( x \right)dx} = 5\) thì \(2\int\limits_3^4 {f\left( x \right)dx} \) bằng
\(2\int\limits_3^4 {f\left( x \right)dx} = 2.5 = 10\).
Nếu \(\int\limits_0^3 {\left[ {4f\left( x \right) - 3{x^2}} \right]dx} = 5\) thì \(\int\limits_0^3 {f\left( x \right)dx} \) bằng:
\(\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,\,\int\limits_0^3 {\left[ {4f\left( x \right) - 3{x^2}} \right]dx} = 5\\ \Leftrightarrow 4\int\limits_0^3 {f\left( x \right)dx} - \int\limits_0^3 {3{x^2}dx} = 5\\ \Leftrightarrow 4\int\limits_0^3 {f\left( x \right)dx} - \left. {{x^3}} \right|_0^3 = 5\\ \Leftrightarrow 4\int\limits_0^3 {f\left( x \right)dx} - 27 = 5\\ \Leftrightarrow \int\limits_0^3 {f\left( x \right)dx} = 8\end{array}\)
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 102
Nếu \(\int\limits_0^3 {f\left( x \right)dx = 3} \) và \(\int\limits_0^3 {2f\left( x \right)dx} \) bằng
Ta có: \(\int\limits_0^3 {2f\left( x \right)dx} = 2\int\limits_0^3 {f\left( x \right)dx} = 2.3 = 6\)
Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên đoạn \(\left[ -6;5 \right]\), có đồ thị gồm hai đoạn thẳng và nửa đường tròn như hình vẽ. Tính giá trị \(I=\int\limits_{-6}^{5}{\left[ f(x)+2 \right]dx}\).
\(y=f(x)=\left\{ \begin{align} \frac{x+4}{2},\,\,x<-2 \\ \sqrt{4-{{x}^{2}}}+1,\,\,-2\le x\le 2 \\ \frac{2x-1}{3},\,\,x>2 \\ \end{align} \right.\,\,\)
\(\begin{align} I=\int\limits_{-6}^{5}{\left[ f(x)+2 \right]dx}=\int\limits_{-6}^{5}{f(x)dx}+\int\limits_{-6}^{5}{2dx}=\int\limits_{-6}^{-2}{\frac{x+4}{2}dx}+\int\limits_{-2}^{2}{\left( \sqrt{4-{{x}^{2}}}+1 \right)dx}+\int\limits_{2}^{5}{\frac{2x-1}{3}dx}+\int\limits_{-6}^{5}{2dx} \\ =\int\limits_{-6}^{-2}{\frac{x+4}{2}dx}+\int\limits_{-2}^{2}{\sqrt{4-{{x}^{2}}}dx}+\int\limits_{-2}^{2}{dx}+\int\limits_{2}^{5}{\frac{2x-1}{3}dx}+\int\limits_{-6}^{5}{2dx} \\ =0+{{I}_{1}}+4+6+22={{I}_{1}}+32 \\ \end{align}\)
Trong đó \({{I}_{1}}=\int\limits_{-2}^{2}{\sqrt{4-{{x}^{2}}}dx}\), đặt \(x=2\sin t\Rightarrow dx=2\cos tdt\), đổi cận \(x=-2\to t=-\frac{\pi }{2};\,\,x=2\to t=\frac{\pi }{2}\)
\(\Rightarrow {{I}_{1}}=\int\limits_{-\frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{2}}{\sqrt{4-4{{\sin }^{2}}t}.2\cos tdt}=4\int\limits_{-\frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{2}}{{{\cos }^{2}}tdt}=2\int\limits_{-\frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{2}}{\left( \cos 2t+1 \right)dt}=\left. \left( \sin 2t+2t \right) \right|_{-\frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{2}}=2\pi \)
\(\Rightarrow I=2\pi +32\).
Đề thi THPT QG 2020 – mã đề 104
Biết \(\int\limits_2^3 {f\left( x \right){\rm{d}}x} = 6.\) Giá trị của \(\int\limits_2^3 {2f\left( x \right){\rm{d}}x} \) bằng
Ta có: \(\int\limits_2^3 {2f\left( x \right)dx} = 2\int\limits_2^3 {f\left( x \right)dx} = 2.6 = 12.\)
Cho \(f,\,\,g\) là hai hàm liên tục trên \(\left[ 1;3 \right]\) thỏa mãn: \(\int\limits_{1}^{3}{\left[ f\left( x \right)+3g\left( x \right) \right]dx=10}\) và \(\int\limits_{1}^{3}{\left[ 2f\left( x \right)-g\left( x \right) \right]dx}=6\). Tính \(\int\limits_{1}^{3}{\left[ f\left( x \right)+g\left( x \right) \right]dx}\).
\(\begin{align} & \int\limits_{1}^{3}{\left[ f\left( x \right)+3g\left( x \right) \right]dx=10}\Leftrightarrow \int\limits_{1}^{3}{f(x)dx+3\int\limits_{1}^{3}{g\left( x \right)dx=10}} \\ & \int\limits_{1}^{3}{\left[ 2f\left( x \right)-g\left( x \right) \right]dx}=6\Leftrightarrow 2\int\limits_{1}^{3}{f\left( x \right)dx}-\int\limits_{1}^{3}{g\left( x \right)dx}=6 \\ \end{align}\)
\( \Rightarrow \left\{ \begin{align} & \int\limits_{1}^{3}{f\left( x \right)dx=}4 \\ & \int\limits_{1}^{3}{g\left( x \right)dx=2} \\ \end{align} \right.\,\,\,\,\,\,\) \(\Rightarrow \begin{align} \int\limits_{1}^{3}{\left[ f\left( x \right)+g\left( x \right) \right]dx}=\int\limits_{1}^{3}{f\left( x \right)dx}+\int\limits_{1}^{3}{g\left( x \right)dx=4+2=6} \\ \end{align}\)
Tìm \(f\left( 4 \right)\) biết rằng \(\int\limits_{0}^{f\left( x \right)}{{{t}^{2}}\,\text{d}t}=x.\cos \pi x.\)
Gọi \(G\left( t \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(g\left( t \right)={{t}^{2}}\,\,\Rightarrow \,\,G\left( t \right)=\frac{{{t}^{3}}}{3}.\)
Ta có \(\int\limits_{0}^{f\left( x \right)}{{{t}^{2}}\,\text{d}t}=x.\cos \pi x\Leftrightarrow \left. \frac{{{t}^{3}}}{3} \right|_{0}^{f\left( x \right)}\Leftrightarrow \frac{{{f}^{3}}\left( x \right)}{3}=x\cos \pi x\)
\(\Leftrightarrow {{f}^{3}}\left( x \right)=3x\cos \pi x\Leftrightarrow f\left( x \right)=\sqrt[3]{3x\cos \pi x}. \ \ \left( * \right)\)
Thay \(x=4\) vào đẳng thức \(\left( * \right),\) ta được \(f\left( 4 \right)=\sqrt[3]{3.4.\cos 4\pi }=\sqrt[3]{12}.\)