Đề thi THPT QG - 2021 - mã 102
Nghiệm của phương trình log5(3x)=2 là:
ĐKXĐ: x>0
Ta có: log5(3x)=2⇔3x=52⇔3x=25⇔x=253
Cho phương trình mln(x+1)−x−2=0. Biết rằng tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn 0<x1<2<4<x2 là khoảng (a;+∞). Khi đó a thuộc khoảng nào dưới đây ?
ĐKXĐ: x>−1.
Ta có: mln(x+1)−x−2=0⇔mln(x+1)=x+2 (1)
Dễ dàng kiểm tra x=0 không phải nghiệm của phương trình trên.
Với x≠0, phương trình (1)⇔m=x+2ln(x+1)
Xét hàm số f(x)=x+2ln(x+1)(x>−1,x≠0) ta có: f′(x)=ln(x+1)−x+2x+1ln2(x+1)
Nhận xét: Trên (−1;+∞)∖{0}, hàm số y=ln(x+1) đồng biến, hàm số y=x+2x+1 nghịch biến
⇒g(x)=ln(x+1)−x+2x+1=0 (2) có tối đa 1 nghiệm trên (1;+∞).
Mà g(2)=ln3−43<0,g(4)=ln5−65>0⇒ PT (2) có nghiệm duy nhất x0∈(2;4).
Ta có BBT của f(x) trên 2 khoảng (0;2) và (4;+∞) như sau:
(4ln3≈3,64,6ln5≈3,73)
Như vậy, để phương trình đã cho có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn 0<x1<2<4<x2 thì m>6ln5≈3,73.
Cho phương trình log22x−(5m+1)log2x+4m2+m=0. Biết phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn x1+x2=165. Giá trị của |x1−x2| bằng:
ĐKXĐ: x>0.
Đặt t=log2x, phương trình trở thành t2−(5m+1)t+4m2+m=0(∗).
Để phương trình ban đầu có 2 nghiệm phân biệt thì phương trình (*) cũng phải có 2 nghiệm phân biệt
⇒Δ>0⇒(5m+1)2−4(4m2+m)>0⇔25m2+10m+1−16m2−4m>0⇔9m2+6m+1>0⇔(3m+1)2>0⇔m≠−13
Khi đó phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt [t1=5m+1+3m+12=4m+1t2=5m+1−3m−12=m ⇒[x1=24m+1x2=2m.
Theo bài ra ta có x1+x2=165⇔24m+1+2m=165⇔2.(2m)4+2m=165.
Đặt u=2m>0, phương trình trở thành 2u4+u−165=0.
⇔(u−3)(2u3+6u2+18u+55)=0⇔u=3(Dou>0⇒2u3+6u2+18u+55>0)
⇒2m=3(tm).
⇒x1=2.(2m)4=162,x2=2m=3.
Vậy |x1−x2|=|162−3|=159.
Tính P là tích tất cả các nghiệm của phương trình log12x2−3x+2x=0.
Phương trình ⇔x2−3x+2x=1⇔x2−4x+2=0⇔[x=2−√2=x1x=2+√2=x2.
⇒P=x1x2=(2−√2)(2+√2)=4−2=2.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình log22x+log2x+m=0 có nghiệm x∈(0;1).
Đặt t=log2x. Với x∈(0;1) ⇒t∈(−∞;0).
Khi đó phương trình trở thành t2+t+m=0 với t∈(−∞;0) ⇔m=−t2−t∀x∈(−∞;0)(∗)
Xét hàm số f(t)=−t2−t ta có: f′(t)=−2t−1=0⇔t=−12∈(−∞;0).
BBT:
Dựa vào BBT ta thấy (∗)⇔m≤14.
Biết rằng phương trình 2log(x+2)+log4=logx+4log3 có hai nghiệm phân biệt x1,x2(x1<x2). Tính P=x1x2.
Điều kiện: x>0.
Phương trình ⇔log(x+2)2+log4=logx+log81⇔log[4(x+2)2]=log(81x)
⇔4(x+2)2=81x⇔4x2−65x+16=0 ⇔[x=14=x1(TM)x=16=x2(TM) ⇒P=x1x2=14.16=164
Phương trình log2(x−3)+2log43.log3x=2 có tất cả bao nhiêu nghiệm?
Điều kiện: {x−3>0x>0⇔x>3.
Phương trình ⇔log2(x−3)+2log4x=2⇔log2(x−3)+log2x=2
⇔log2[(x−3)x]=2⇔(x−3)x=22 ⇔x2−3x−4=0⇔[x=−1(L)x=4(TM)
Tìm tập nghiệm S của phương trình log6[x(5−x)]=1.
Phương trình ⇔x(5−x)=6⇔x2−5x+6=0⇔[x=2x=3.
Phương trình log2(x−3√x+4)=3 có tất cả bao nhiêu nghiệm?
Phương trình ⇔x−3√x+4=8⇔x−3√x−4=0
⇔[√x=−1(VN)√x=4⇔x=16.
Số nghiệm của phương trình log4(log2x)+log2(log4x)=2 là:
Điều kiện: {x>0log2x>0log4x>0⇔x>1.
Phương trình ⇔12log2(log2x)+log2(12log2x)=2
⇔12log2(log2x)+log212+log2(log2x)=2
⇔12log2(log2x)−1+log2(log2x)=2⇔32log2(log2x)=3⇔log2(log2x)=2
⇔log2x=4⇔x=16(TM).
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất.
Tính P tích tất cả các nghiệm của phương trình log2x−logx64=1.
Điều kiện: 0<x≠1.
Phương trình ⇔log2x−6logx2=1.
Đặt t=log2x(t≠0), phương trình trở thành t−6t=1⇔{t2−t−6=0t≠0⇔[t=3t=−2
⇒[log2x=3log2x=−2⇔[x=8=x1x=14=x2 ⇒P=x1x2=2
Tập nghiệm của phương trình log2(1x)=log12(x2−x−1) là
Ta có:
log2(1x)=log12(x2−x−1)⇔log12x=log12(x2−x−1)⇔{x>0x=x2−x−1⇔{x>0x2−2x−1=0⇔x=1+√2
Tập nghiệm của phương trình là {1+√2}.
Cho phương trình log2[log18(x3)+log2x+x+1]=3. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Điều kiện: x>0.
Phương trình ⇔log2[−log2x+log2x+x+1]=3
⇔log2(x+1)=3 ⇔x+1=8⇔x=7(TM)
Tìm tập nghiệm S của phương trình log√2(x−1)+log12(x+1)=1.
Điều kiện: x>1.
Phương trình ⇔2log2(x−1)−log2(x+1)=1⇔log2(x−1)2=1+log2(x+1)
⇔log2(x−1)2=log2[2(x+1)]⇔(x−1)2=2(x+1)
⇔x2−4x−1=0 ⇔[x=2+√5(TM)x=2−√5(L) ⇒S={2+√5}
Biết rằng phương trình logx.log(100x2)=4 có hai nghiệm có dạng x1 và 1x2 trong đó x1,x2 là những số nguyên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Điều kiện: x>0.
Phương trình ⇔logx(log100+logx2)=4⇔logx(2+2logx)=4
⇔2log2x+2logx−4=0⇔[logx=1logx=−2⇔[x=10(TM)x=1100(TM)
Suy ra x1=10 và x2=100 nên x2=x21.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình log2(5x−1).log4(2.5x−2)=m có nghiệm x≥1 ?
ĐK: 5x−1>0⇔5x>1⇔x>0
log2(5x−1).log4(2.5x−2)=m⇔log2(5x−1).log22[2(5x−1)]=m⇔log2(5x−1).12[log22+log2(5x−1)]=m⇔log22(5x−1)+log2(5x−1)=2m
Đặt t=log2(5x−1), với x≥1 ta có 5x≥5⇒5x−1≥4⇒log2(5x−1)≥log24=2
Khi đó phương trình trở thành t2+t=2m(t≥2)(∗). Để phương trình ban đầu có nghiệm x≥1 khi và chỉ khi phương trình (*) có nghiệm t≥2.
Xét hàm số f(t)=t2+t trên [2;+∞), ta có f′(t)=2t+1=0⇔t=−12. Lập BBT
Dựa vào BBT ta thấy phương trình (*) có nghiệm t≥2 khi và chỉ khi 2m≥6⇔m≥3⇒m∈[3;+∞)
Biết rằng phương trình [log13(9x)]2+log3x281−7=0 có hai nghiệm phân biệt x1,x2. Tính P=x1x2.
Điều kiện: x>0.
Phương trình ⇔(−2−log3x)2+log3x2−log381−7=0
⇔log23x+6log3x−7=0⇔[log3x=1log3x=−7⇔[x=3=x1(TM)x=3−7=x2(TM)
⇒P=x1x2=3.3−7=3−6=136=193.
Đề thi THPT QG 2020 – mã đề 104
Nghiệm của phương trình log3(x−2)=2 là
Ta có: log3(x−2)=2⇔{x−2>0x−2=32 ⇔{x>2x=11⇔x=11.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình log23x−(m+2)log3x+3m−1=0 có hai nghiệm {x_1},{x_2} thỏa mãn {x_1}{x_2} = 27 ?
ĐK: x > 0
Đặt t = {\log _3}x, khi đó phương trình trở thành {t^2} - \left( {m + 2} \right)t + 3m - 1 = 0\,\,\left( * \right).
Để phương trình ban đầu có 2 nghiệm phân biệt thì phương trình (*) phải có 2 nghiệm phân biệt
\begin{array}{l} \Leftrightarrow \Delta > 0 \Leftrightarrow {\left( {m + 2} \right)^2} - 4\left( {3m - 1} \right) > 0\\ \Leftrightarrow {m^2} - 8m + 8 > 0\\ \Leftrightarrow m \in \left( { - \infty ;4 - 2\sqrt 2 } \right) \cup \left( {4 + 2\sqrt 2 ; + \infty } \right)\end{array}
Ta có {t_1} + {t_2} = {\log _3}{x_1} + {\log _3}{x_2} = {\log _3}\left( {{x_1}{x_2}} \right) = {\log _3}27 = 3
Khi đó phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn {t_1} + {t_2} = 3 \Leftrightarrow - \dfrac{b}{a} = 3 \Leftrightarrow m + 2 = 3 \Leftrightarrow m = 1\,\,\left( {tm} \right)
Phương trình {\log _{2017}}x + {\log _{2016}}x = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm?
Điều kiện: x > 0.
Phương trình \Leftrightarrow {\log _{2017}}x + {\log _{2016}}2017.{\log _{2017}}x = 0 \Leftrightarrow {\log _{2017}}x.\left( {1 + {{\log }_{2016}}2017} \right) = 0
\Leftrightarrow {\log _{2017}}x = 0 \Leftrightarrow x = 1.