Giá trị của x thỏa mãn log12(3−x)=2 là
Phương trình tương đương với:
3−x=(12)2⇔x=114
Vậy x=114.
Nghiệm của phương trình log2(x+4)=3 là:
Điều kiện: x+4>0⇔x>−4.
log2(x+4)=3⇔x+4=23⇔x=4
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm x=4.
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 103
Nghiệm của phương trình log3(2x)=2 là:
log3(2x)=2⇔2x=9⇔x=92.
Cho a,b,c là ba số thực dương, a>1 thỏa mãn
log2a(bc)+loga(b3c3+bc4)2+4+√9−c2=0
Khi đó, giá trị của biểu thức T=a+3b+2c gần với giá nào nhất sau đây?
Áp dụng bất đẳng thức (x+y)2≥4xy, ta được
(b3c3+bc4)2≥b4c4
⇒loga(b3c3+bc4)2≥4loga(bc)
Do đó với ∀a>1,b,c>0
log2a(bc)+loga(b3c3+bc4)2+4+√9−c2≥log2a(bc)+4loga(bc)+4+√9−c2
⇔log2a(bc)+loga(b3c3+bc4)2+4+√9−c2≥[loga(bc)+2]2+√9−c2≥0
Dấu "=" xảy ra khi {b3c3=bc4loga(bc)=−2c2=9a>1b>0c>0⇒{a=√2b=16c=3
Khi đó T=a+3b+2c=√2+12+6≈7,91
Vậy giá trị của T gần 8 nhất.
Nghiệm của phương trình log2(3x)=3 là:
ĐKXĐ: x>0.
Ta có: log2(3x)=3⇔3x=23⇔3x=8⇔x=83
Vậy phương trình có nghiệm x=83.
Đề thi THPT QG 2019 – mã đề 104
Nghiệm của phương trình log3(2x+1)=1+log3(x−1) là
log3(2x+1)=1+log3(x−1)⇔log3(2x+1)=log33+log3(x−1)⇔log3(2x+1)=log3[3(x−1)]⇔{2x+1=3x−33x−3>0⇔{x=4x>1⇔x=4
Vậy nghiệm của phương trình là x=4.
Đề thi THPT QG 2019 – mã đề 104
Cho phương trình log9x2−log3(4x−1)=−log3m (m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có nghiệm?
ĐK: {x2>04x−1>0m>0⇔{x≠0x>14m>0⇔{x>14m>0
log9x2−log3(4x−1)=−log3m⇔log3x−log3(4x−1)+log3m=0⇔log3mx4x−1=0⇔mx4x−1=1⇔mx=4x−1(Do4x−1>0)⇔m=4x−1x=g(x)∀x>14(∗)
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm trên (14;+∞) của đồ thị hàm số y=g(x) và đường thẳng y=m song song với trục hoành.
Xét hàm số g(x)=4x−1x=4−1x trên (14;+∞) ta có g′(x)=1x2>0∀x∈(14;+∞).
BBT:
Từ BBT ta thấy (*) có nghiệm ⇔m∈(0;4)(tmDKm>0).
Kết hợp điều kiện m∈Z⇒m∈{1;2;3}. Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Cho phương trình mln2(x+1)−(x+2−m)ln(x+1)−x−2=0 (1). Tập tất cả giá trị của tham số m để phương trình (1) có các nghiệm, trong đó có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn 0<x1<2<4<x2 là khoảng (a;+∞). Khi đó, a thuộc khoảng
mln2(x+1)−(x+2−m)ln(x+1)−x−2=0
Điều kiện: x>−1
Ta có:
mln2(x+1)−(x+2−m)ln(x+1)−x−2=0⇔mln2(x+1)−(x+2)ln(x+1)+mln(x+1)−(x+2)=0⇔mln(x+1)[ln(x+1)+1]−(x+2)[ln(x+1)+1]=0⇔[ln(x+1)+1][mln(x+1)−x−2]=0⇔[ln(x+1)+1=0mln(x+1)−x−2=0⇔[x+1=e−1mln(x+1)−x−2=0⇔[x=e−1−1<0(L)mln(x+1)−x−2=0(∗)
Với m=0 thì phương trình (∗) có nghiệm x=−2<−1(L) nên không thỏa bài toán.
Với m≠0 thì (∗)⇔ln(1+x)x+2=1m.
Xét f(x)=ln(1+x)x+2 có f′(x)=x+2x+1−ln(x+1)(x+2)2=0⇔x=x0∈(2;3) và limx→+∞f(x)=limx→+∞ln(1+x)x+2=0 nên ta có bảng biến thiên trên (−1;+∞) như sau:
Để phương trình có nghiệm x1,x2 thỏa 0<x1<2<4<x2 thì 0<1m<ln56⇔m>6ln5≈3,728
Suy ra a=6ln5∈(3,7;3,8).
Tập nghiệm của phương trình log2(x2−x+2)=1
Điều kiện: x2−x+2>0 (luôn đúng với ∀x)
Khi đó phương trình tương đương x2−x+2=2⇔x2−x=0⇔x(x−1)=0⇔[x=0x=1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={0;1}.
Đề thi THPT QG 2019 – mã đề 104
Cho phương trình (2log23x−log3x−1)√4x−m=0 (m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt ?
ĐK: {x>04x−m≥0⇔{x>0x≥log4m(Dom>0).
(2log23x−log3x−1)√4x−m=0⇔[2log23x−log3x−1=04x=m⇔[log3x=1log3x=−124x=m⇔[x=3x=1√34x=m⇔[x=3x=1√3x=log4m
Biểu diễn các nghiệm trên trục số ta có:
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt ⇔{log4m=01√3≤log4m<3⇔{m=12,26≤m<64.
Lại có m∈Z⇒m∈{1;3;4;5;...;63}. Vậy có 62 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Đề thi THPT QG – 2021 lần 1– mã 104
Nghiệm của phương trình log2(5x)=3 là
ĐKXĐ: x>0
Ta có: log2(5x)=3⇔5x=23=8⇔x=85(TMDK)
Phương trình log3(3x+6)=4 có nghiệm là
Ta có: log3(3x+6)=4
Điều kiện: 3x+6>0 ⇔x>−2.
log3(3x+6)=4⇔3x+6=34⇔3x+6=81⇔3x=75⇔x=25(tm)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm: x=25.
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 101
Nghiệm của phương trình log3(5x)=2 là:
log3(5x)=2⇔5x=32⇔x=95.
Tính tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình log√3(x−2)+log3(x−4)2=0.
ĐK : x>2;x≠4
Ta có
log√3(x−2)+log3(x−4)2=0⇔log3(x−2)2+log3(x−4)2=0⇔log3(x−2)2(x−4)2=0⇔(x−2)2(x−4)2=1⇔[(x−2)(x−4)=1(x−2)(x−4)=−1⇔[x2−6x+7=0x2−6x+9=0⇔[x=3+√2(tm)x=3−√2(ktm)x=3(tm)
Vậy tổng các nghiệm là 3+3+√2=6+√2.
Tập nghiệm của phương trình log2(x2−1)=log22x là:
Điều kiện: {x2−1>02x>0⇔x>1.
Với điều kiện này thì phương trình đã cho tương đương với
x2−1=2x⇔x2−2x−1=0⇔[x=1+√2(TM)x=1−√2(L).
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S={1+√2}
Phương trình log3(x2−9)=2 có các nghiệm là
Ta có : log3(x2−9)=2⇔x2−9=32⇔x2=18⇔x=±3√2.
Nghiệm của phương trình log3(x+5)=2 là:
log3(x+5)=2⇔x+5=9⇔x=4
Cho phương trình 2log4(2x2−x+2m−4m2)+log12(x2+mx−2m2)=0. Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1;x2 thỏa mãn x21+x22>1.
ĐK: x2+mx−2m2>0⇔(x−m)(x+m)+m(x−m)>0⇔(x−m)(x+2m)>0
Ta có 2log4(2x2−x+2m−4m2)+log12(x2+mx−2m2)=0
⇔log2(2x2−x+2m−4m2)=log2(x2+mx−2m2)⇒2x2−x+2m−4m2=x2+mx−2m2⇔x2−(m+1)x−2m2+2m=0(∗)
Xét Δ=(m+1)2−4(−2m2+2m)=9m2−6m+1=(3m−1)2
Vì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1;x2 nên Δ>0⇔(3m−1)2>0⇔m≠13(1)
Theo hệ thức Vi-et ta có {x1+x2=m+1x1.x2=−2m2+2m
Ta có
x21+x22>1⇔(x1+x2)2−2x1x2>1⇔(m+1)2−2(−2m2+2m)>1⇔5m2−2m>0⇔[m>25m<0(2)
Lại có hai nghiệm của phương trình (*) là x1=−b′+√Δ′a=2m;x2=−b′−√Δ′a=1−m
Thay vào điều kiện ban đầu (x−m)(x+2m)>0 ta được {m.4m>0(1−2m)(1+m)>0⇔{m≠0−1<m<12(3)
Kết hợp (1); (2); (3) ta được [−1<m<025<m<12
Tổng các nghiệm của phương trình log22x+log2x−2=0 bằng
ĐKXĐ: x>0.
Ta có: log22x+log2x−2=0⇔[log2x=1log2x=−2⇔[x=2x=14(tm)
Vậy tổng các nghiệm của phương trình là 2+14=94.
Phương trình log3(5x+2)=3 có nghiệm là
Bước 1:
ĐK: x>−25
Bước 2:
Ta có:
log3(5x+2)=3⇔5x+2=33⇔5x+2=27⇔5x=25⇔x=5(tm)
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x=5.