Cho đồ thị biểu diễn vận tốc của hai xe A và B khởi hành cùng một lúc và cùng vạch xuất phát, đi cùng chiều trên một con đường. Biết đồ thị biểu diễn vận tốc của xe A là một đường parabol và đồ thị biểu diễn vận tốc của xe B là một đường thẳng như hình vẽ bên. Hỏi sau 5 giây kể từ lúc xuất phát thì khoảng cách giữa hai xe là bao nhiêu mét? (Biết rằng xe A sẽ dừng lại khi vận tốc bằng 0 ).
Bước 1: Biểu diễn vận tốc của xe A và xe B theo thời gian t. Dựa vào các điểm thuộc đồ thị và lập hệ tìm hệ số.
Biểu đồ biểu diễn vận tốc của xe A là (P):vA=at2+bt+c(a≠0) đi qua điểm (0;0);(3;60);(4;0)⇒vA=−20t2+80t.
Biểu thức biểu diễn vận tốc của xe B là đường thẳng Δ:vB=mt+n(m≠0) đi qua điểm (0;0);(3;60)⇒vB=20t.
Bước 2: Tính khoảng cách giữa hai xe sau 5 giây
Ta có vA=−20t2+80t=0⇒t=4 nên xe A dừng lại sau giây thứ 4 . Do đó quãng đường xe A đi được sau 4 giây là SA=∫40(−20t2+80t)dt=6403(m). Quāng đường xe B đi được sau 5 giây đầu là SB=∫50(20t)dt=250(m). Khoảng cách giữa hai xe sau 5 giây kể từ lúc xuất phát là ΔS=|SA−SB|=1103(m).
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x2 và đường thẳng y=2x là:
Xét phương trình hoành độ giao điểm: x2=2x⇔[x=0x=2
⇒S=2∫0|x2−2x|dx=|2∫0(x2−2x)dx|=43
Khẳng định nào sau đây là sai ?
Dễ thấy các đáp án A, B, D đúng.
Đáp án C sai vì f(kx)≠k.f(x) , ví dụ ta lấy k=2.
Ta có:
f(x)=x2⇒f(2x)=(2x)2=22x22.f(x)=2x2⇒f(2x)≠2.f(x)
Tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x)=2x−cosx+1.
∫f(x)dx=∫(2x−cosx+1)dx=2xln2−sinx+x+C
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=2x2−4x−6, trục hoành và hai đường thẳng x=−2,x=−4.
Xét phương trình hoành độ giao điểm 2x2−4x−6=0⇔[x=−1∉[−4;−2]x=3∉[−4;−2]
⇒S=−2∫−4|2x2−4x−6|dx=|−2∫−4(2x2−4x−6)dx|=1483
Biết rằng ∫excosxdx=(acosx+bsinx)ex+C(a;b∈R). Tính tổng T=a+b.
Đặt {u=cosxdv=exdx⇔{du=−sinxdxv=ex ⇒I=ex.cosx+∫exsinxdx+C1
Đặt {u=sinxdv=exdx⇒{du=cosxdxv=ex ⇒∫exsinxdx=exsinx−∫excosxdx+C2
⇒I=excosx+exsinx−I+C′⇒2I=excosx+exsinx+C′⇒I=(12cosx+12sinx)ex+C⇒a=b=12⇒T=a+b=1
Giả sử a, b là hai số nguyên thỏa mãn 5∫1dxx√3x+1=aln3+bln5. Tính giá trị của biểu thức P=a2+ab+3b2.
Đặt t=√3x+1⇔t2=3x+1⇔2tdt=3dx⇒dx=2tdt3 , đổi cận {x=1⇒t=2x=5⇒t=4
⇒I=5∫1dxx√3x+1=4∫22tdt3t2−13.t=24∫2dtt2−1=4∫2(1t−1−1t+1)dt=ln|t−1t+1||42=ln35−ln13=ln3−ln5+ln3=2ln3−ln5⇒{a=2b=−1⇒P=a2+ab+3b2=22−2+3(−1)2=5.
Cho 3∫1f(x)dx=4. Tính 3∫1[x−2f(x)]dx
3∫1[x−2f(x)]dx=3∫1xdx−23∫1f(x)dx=x22|31−2.4=−4
Tính tích phân I=1∫0x.exdx .
Đặt {u=xdv=exdx⇒{du=dxv=ex⇒I=x.ex|10−1∫0exdx=e−ex|10=e−(e−1)=1.
Cho các phát biểu sau: (Với C là hằng số):
(I) \int\limits_{}^{} {0dx} = x + C
(II) \int\limits_{}^{} {\dfrac{1}{x}dx} = \ln \left| x \right| + C
(III) \int\limits_{}^{} {\sin xdx} = - \cos x + C
(IV) \int\limits_{}^{} {\cot xdx} = - \dfrac{1}{{{{\sin }^2}x}} + C
(V) \int\limits_{}^{} {{e^x}dx} = {e^x} + C
(VI) \int\limits_{}^{} {{x^n}dx} = \dfrac{{{x^{n + 1}}}}{{n + 1}} + C\,\,\left( {\forall n \ne - 1} \right)
Số phát biểu đúng là:
Mệnh đề (I) và mệnh đề (IV) sai nên có 4 mệnh đề đúng.
Cho đồ thị hàm số y = f\left( x \right). Diện tích S của hình phẳng (phần tô đậm trong hình dưới) là:
Ta thấy diện tích hình phẳng (phần tô đậm) được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f\left( x \right),y = 0,x = - 2,x = 3, do đó S = \int\limits_{ - 2}^3 {\left| {f\left( x \right)} \right|dx} .
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy:
\begin{array}{l}f\left( x \right) > 0 \Leftrightarrow x \in \left( {0;3} \right) \Rightarrow \left| {f\left( x \right)} \right| = f\left( x \right)\,\,\forall x \in \left( {0;3} \right)\\f\left( x \right) < 0 \Leftrightarrow x \in \left( { - 2;0} \right) \Rightarrow \left| {f\left( x \right)} \right| = - f\left( x \right)\,\,\forall x \in \left( { - 2;0} \right)\\ \Rightarrow S = \int\limits_{ - 2}^3 {\left| {f\left( x \right)} \right|dx} = \int\limits_{ - 2}^0 {\left| {f\left( x \right)} \right|dx} + \int\limits_0^3 {\left| {f\left( x \right)} \right|dx} = - \int\limits_{ - 2}^0 {f\left( x \right)dx} + \int\limits_0^3 {f\left( x \right)dx} \end{array}
Tính tích phân I = \int\limits_1^e {\dfrac{{{{\ln }^2}x}}{x}dx} .
Đặt t = \ln x \Rightarrow dt = \dfrac{{dx}}{x}.
Đổi cận \left\{ \begin{array}{l}x = 1 \Rightarrow t = 0\\x = e \Rightarrow t = 1\end{array} \right. .
\Rightarrow I = \int\limits_0^1 {{t^2}dt} = \left. {\dfrac{{{t^3}}}{3}} \right|_0^1 = \dfrac{1}{3}
Cho hàm số y = f\left( x \right) có đạo hàm f'\left( x \right) = \dfrac{1}{{2x - 1}} và f\left( 1 \right) = 1. Tính f\left( { - 5} \right) ?
Ta có:
\begin{array}{l}f\left( x \right) = \int\limits_{}^{} {f'\left( x \right)dx} = \int\limits_{}^{} {\dfrac{1}{{2x - 1}}dx} = \dfrac{1}{2}\ln \left| {2x - 1} \right| + C\\f\left( 1 \right) = \dfrac{1}{2}\ln 1 + C = 1 \Rightarrow C = 1\\ \Rightarrow f\left( x \right) = \dfrac{1}{2}\ln \left| {2x - 1} \right| + 1\\ \Rightarrow f\left( { - 5} \right) = \dfrac{1}{2}\ln 11 + 1 = 1 + \ln \sqrt {11} \end{array}
Tính tích phân I = \int\limits_0^\pi {{{\cos }^3}x\sin xdx} ?
Đặt t = \cos x \Leftrightarrow dt = - \sin xdx.
Đổi cận: \left\{ \begin{array}{l}x = 0 \Rightarrow t = 1\\x = \pi \Rightarrow t = - 1\end{array} \right.
\Rightarrow I = - \int\limits_1^{ - 1} {{t^3}dt} = \int\limits_{ - 1}^1 {{t^3}dt} = \left. {\dfrac{{{t^4}}}{4}} \right|_{ - 1}^1 = \dfrac{1}{4} - \dfrac{1}{4} = 0
Cho hàm số f\left( x \right) là hàm số chẵn và \int\limits_{ - 3}^0 {f\left( x \right)dx} = a. Tính I = \int\limits_0^3 {f\left( x \right)dx}
Đặt t = - x \Rightarrow x=-t \Rightarrow dx = - dt , đổi cận \left\{ \begin{array}{l}x = 3 \Rightarrow t = -3\\x = 0 \Rightarrow t = 0\end{array} \right.
\Rightarrow I =\int\limits_0^3 {f\left( x \right)dx} = - \int\limits_0^{ - 3} {f\left( { - t} \right)dt} = \int\limits_{ - 3}^0 {f\left( { - t} \right)dt} = \int\limits_{ - 3}^0 {f\left( { - x} \right)dx}
Do f\left( x \right) là hàm số chẵn \Rightarrow f\left( { - x} \right) = f\left( x \right)\,\,\forall x \in TXD.
\Rightarrow I = \int\limits_{ - 3}^0 {f\left( x \right)dx} = a.
Hàm số F\left( x \right) = {x^5} + 5{x^3} - x + 2 là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây? (C là hằng số).
\begin{array}{l}F\left( x \right) = \int\limits_{}^{} {f\left( x \right)dx} \Rightarrow F'\left( x \right) = f\left( x \right)\\ \Rightarrow f\left( x \right) = F'\left( x \right) = 5{x^4} + 15{x^2} - 1\end{array}
Gọi F\left( x \right) là một nguyên hàm của hàm số f\left( x \right) = \sin 2x thỏa F\left( 0 \right) = \dfrac{3}{2}. Tính F\left( {\dfrac{\pi }{2}} \right)?
\begin{array}{l}F\left( x \right) = \int\limits_{}^{} {f\left( x \right)dx} = \int\limits_{}^{} {\sin 2xdx} = - \dfrac{{\cos 2x}}{2} + C\\F\left( 0 \right) = - \dfrac{1}{2} + C = \dfrac{3}{2} \Rightarrow C = 2\\ \Rightarrow F\left( x \right) = - \dfrac{{\cos 2x}}{2} + 2\\ \Rightarrow F\left( {\dfrac{\pi }{2}} \right) = - \dfrac{{\cos \pi }}{2} + 2 = \dfrac{1}{2} + 2 = \dfrac{5}{2}\end{array}
Tìm họ nguyên hàm của hàm số f\left( x \right) = \dfrac{{{x^3} - 2{x^2}}}{{{x^3}}} ?
Ta có:
\begin{array}{l}f\left( x \right) = \dfrac{{{x^3} - 2{x^2}}}{{{x^3}}} = 1 - \dfrac{2}{x}\\ \Rightarrow \int\limits_{}^{} {f\left( x \right)dx} = x - 2\ln \left| x \right| + C\end{array}
Tính tích phân I = \int\limits_0^2 {\dfrac{x}{{\sqrt {1 + x} }}dx} ?
Đặt t = \sqrt {1 + x} \Rightarrow {t^2} = 1 + x \Leftrightarrow 2tdt = dx.
Đổi cận \left\{ \begin{array}{l}x = 0 \Rightarrow t = 1\\x = 2 \Rightarrow t = \sqrt 3 \end{array} \right.
\Rightarrow I = \int\limits_1^{\sqrt 3 } {\dfrac{{{t^2} - 1}}{t}.2tdt} = 2\int\limits_1^{\sqrt 3 } {\left( {{t^2} - 1} \right)dt} = 2\left. {\left( {\dfrac{{{t^3}}}{3} - t} \right)} \right|_1^{\sqrt 3 } = 2\left( {\dfrac{{3\sqrt 3 }}{3} - \sqrt 3 - \dfrac{1}{3} + 1} \right) = \dfrac{4}{3}
Viết công thức tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f\left( x \right), trục Ox và hai đường thẳng x = a,x = b\,\,\left( {a < b} \right) xung quanh trục Ox?
Thể tích khối tròn xoay khi xoay hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y = f\left( x \right), trục Ox và hai đường thẳng x = a,x = b\,\,\left( {a < b} \right) xung quanh trục Ox là: V = \pi \int\limits_a^b {{f^2}\left( x \right)} dx