Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Từ BBT ta thấy f′(x)>0,∀x∈(2;+∞)nên hàm số đồng biến trên khoảng (2;+∞).
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là sai ?
Dựa vào BBT ta thấy :
Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞;1),(2;+∞) và nghịch biến trên (1;2)
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên khoảng (a;b). Mệnh đề nào sau đây sai ?
Nếu hàm số y=f(x) đồng biến trên (a;b) thì f′(x)≥0 với mọi x∈(a;b).
Chẳng hạn hàm số y=f(x)=x3 đồng biến trên R và có đạo hàm f′(x)=3x2≥0,∀x∈R.
Đề thi THPT QG 2019 – mã đề 104
Cho hàm số f(x) , bảng xét dấu của f′(x) như sau:
Hàm số y=f(5−2x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Ta có y′=[f(5−2x)]′=−2f′(5−2x).
Xét y′>0⇔−2f′(5−2x)>0 ⇔f′(5−2x)<0
⇔[5−2x<−3−1<5−2x<1⇔[x>42<x<3
=> Hàm số đồng biến trên (2;3) và (4;+∞).
Cho hàm số y=f(x) xác định và có đạo hàm trên (a;b). Chọn kết luận đúng:
Đáp án A: Nếu f′(x)≤0,∀x(a;b) thì f(x) chưa chắc đã nghịch biến trên (a;b), chẳng hạn hàm số y=f(x)=2 có f′(x)=0≤0,∀x nhưng đây là hàm hằng nên không nghịch biến, do đó A sai.
Đáp án B: Nếu f′(x)<0,∀x(a;b) thì f(x) nghịch biến trên (a;b) đúng.
Đáp án C: Nếu f′(x)=0,∀x(a;b) thì f(x) không đổi trên (a;b), chưa chắc nó đã có giá trị bằng 0 nên C sai.
Đáp án D: Nếu f′(x)≤0,∀x(a;b) thì f(x) không đổi trên (a;b) sai.
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên khoảng (a;b). Mệnh đề nào sau đây sai ?
Nếu hàm số y=f(x) đồng biến trên (a;b) thì f′(x)≥0 với mọi x∈(a;b).
Chẳng hạn hàm số y=f(x)=x3 đồng biến trên R và có đạo hàm f′(x)=3x2≥0,∀x∈R.
Cho hàm số y=f(x) xác định và có đạo hàm f′(x)=√5x2 trên R. Chọn kết luận đúng:
Ta có: f′(x)=√5x2≥0,∀x∈R và f′(x)=0⇔x=0 nên hàm số đồng biến trên R.
Cho hàm số y=f(x) xác định và có đạo hàm f′(x)=(1−√2)x2 trên R. Chọn kết luận đúng:
Ta có: f′(x)=(1−√2)x2≤0,∀x∈R và f′(x)=0⇔x=0 nên hàm số nghịch biến trên R.
Cho hàm số y=f(x) xác định và có đạo hàm f′(x)=−(√5−2)x2 trên R. Chọn kết luận đúng:
Ta có: f′(x)=−(√5−2)x2≤0,∀x∈R và f′(x)=0⇔x=0 nên hàm số nghịch biến trên R.
Hình bên là đồ thị hàm số y=f′(x) Hỏi hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Ta thấy: f′(x) mang dấu âm trong khoảng (−∞;2)
⇒ Hàm số y=f(x) nghịch biến trên (−∞;2)
Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên R và có đạo hàm f′(x)=−x2+4. Chọn khẳng định đúng:
Ta có: f′(x)=−x2+4>0⇔−2<x<2 và f′(x)=−x2+4<0⇔[x>2x<−2
Do đó hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞;−2) và (2;+∞); đồng biến trên khoảng (−2;2).
Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên (−∞;+∞)?
Hàm số y=−x3+x2−2x+1 có đạo hàm y′=−3x2+2x−2, Δ′=−5<0,a=−3<0 nên y′<0,∀x∈R
Vậy hàm số nghịch biến trên R
Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?
Nhận thấy y=x3+3x+2⇒y′=3x2+3>0∀x∈R nên hàm số y=x3+3x+2 đồng biến trên R.
Hàm số nào sau đây nghịch biến trên từng khoảng xác định?
Đáp án A ta có y=2x−sinx⇒y′=2−cosx>0,∀x
⇒ Hàm số đồng biến trên R.
Đáp án B ta có y′=−3x2+6x<0⇔x∈(−∞;0)∪(2;+∞)
⇒ Hàm số không nghịch biến trên R.
Đáp án C ta có y′=−1(x−2)2<0
⇒ Hàm số nghịch biến trên (−∞;2) và (2;+∞)
⇒ Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định.
Đáp án D ta có y′=4x3−2x<0
⇔2x(2x2−1)<0⇔[x<−1√20<x<1√2
⇒ Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞;−1√2) và (0;1√2) chứ không nghịch biến trên R.
Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên (−∞;+∞), có bảng biến thiên như hình sau. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy
Hàm số đồng biến trên (1;+∞)
Hàm số đồng biến trên (−∞;−1) do đó cũng đồng biến trên (−∞;−2)
Trên các khoảng (−∞;1) và (−1;+∞) hàm số không đơn điệu (đồng biến hay nghịch biến)
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây là sai?
Trong khoảng (0;6) ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng (0;3) và nghịch biến trên khoảng (3;6) nên đáp án B sai.
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Quan sát bảng biến thiên ta thấy hàm số nghịch biến trên các khoảng (−2;0) và (2;+∞)
Mà khoảng (−2;−1) nằm trong khoảng (−2;0) nên hàm số đã cho cũng nghịch biến trên (−2;−1)
Hàm số y=2x4+1 đồng biến trên khoảng nào?
Ta có y′=8x3=0⇔x=0;y′>0⇔x>0
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên (0;+∞)
Cho hàm số y=x4−2x2+15. Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Đạo hàm: y′=4x3−4x.
Hàm số đồng biến khi và chỉ khi:
y′=4x3−4x>0⇔4x(x2−1)>0⇔[x>1−1<x<0 ⇒x∈(−1;0)∪(1;+∞)
Do đó hàm số đồng biến trên các khoảng (−1;0) và (1;+∞)
Hàm số y=−x4+2x3−2x−1 nghịch biến trên khoảng nào sau đây ?
Ta có y′=−4x3+6x2−2;∀x∈R.
Khi đó y′=0⇔−4x3+6x2−2=0⇔−2(x−1)2(2x+1)=0⇔[x=−12x=1
Bảng biến thiên:

Suy ra hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (−12;+∞).