Một xe có khối lượng 1 tấn chuyển động qua một chiếc cầu vồng lên với tốc độ \(10m/s\). Bán kính cong của cầu \(R = 50m\). Tìm áp lực của xe lên cầu tại điểm cao nhất của cầu
Ta có:
+ Hợp lực tác dụng lên ô tô: \(\overrightarrow F = \overrightarrow P + \overrightarrow N \)
+ Chiếu lên phương hướng tâm, ta được: \({F_{ht}} = P - N = m\dfrac{{{v^2}}}{r}\)
Ta suy ra:
\(N = P - m\dfrac{{{v^2}}}{r} = mg - m\dfrac{{{v^2}}}{r}\)
\( \leftrightarrow N = 1000.10 - 1000.\dfrac{{{{10}^2}}}{{50}} = 8000(N)\)
Một xe có khối lượng 1 tấn chuyển động qua một chiếc cầu vồng lên với tốc độ \(10m/s\). Bán kính cong của cầu \(R = 50m\). Tìm áp lực của xe lên cầu tại nơi có bán kính cong hợp với phương thẳng đứng một góc \({30^0}\)
Ta có:
+ Hợp lực tác dụng lên ô tô: \(\overrightarrow F = \overrightarrow P + \overrightarrow N \)
+ Chiếu lên phương hướng tâm, ta được:
\({F_{ht}} = P.c{\rm{os30 - N = m}}\dfrac{{{v^2}}}{r}\)
\( \to N = P.c{\rm{os30}} - {\rm{m}}\dfrac{{{v^2}}}{r} = mgc{\rm{os30}} - {\rm{m}}\dfrac{{{v^2}}}{r}\)
=\(1000.10.c{\rm{os30 - 1000}}\dfrac{{{{10}^2}}}{{50}} = 6660,25(N)\)
Ở độ cao bằng một nửa bán kính Trái Đất có một vệ tinh nhân tạo chuyển đồng tròn đều xung quanh Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là \(10m/{s^2}\) và bán kính Trái Đất là \(6400km\). Tốc độ dài của vệ tinh là:
Gia tốc rơi tự do ở độ cao h=0,5R là:
\(g' = \dfrac{{GM}}{{{{(R + 0,5{\rm{R}})}^2}}} = \dfrac{4}{9}\dfrac{{GM}}{{{R^2}}} = \dfrac{4}{9}g = \dfrac{4}{9}.10 = \dfrac{{40}}{9}m/{s^2}\)
Mặt khác, ta có: \(g' = \dfrac{{{v^2}}}{r} \to v = \sqrt {rg'} = \sqrt {(6400 + 0,5.6400).1000.\dfrac{{40}}{9}} = 6532m/s\)
Một vệ tinh có khối lượng \(600kg\) đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất. Biết bán kính Trái Đất là \(6400km\). Lấy \(g = 10m/{s^2}\). Lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh là
Gia tốc rơi tự do ở độ cao h=R là:
\(g' = \dfrac{{GM}}{{{{(R + {\rm{R}})}^2}}} = \dfrac{1}{4}\dfrac{{GM}}{{{R^2}}} = \dfrac{1}{4}g = \dfrac{1}{4}.10 = \dfrac{{10}}{4}m/{s^2}\)
\(g' = \dfrac{{{v^2}}}{r} \to v = \sqrt {rg'} = \sqrt {(6400 + 6400).1000.\dfrac{{10}}{4}} = 5657m/s\)
Khi vệ tinh bay quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm.
Khi đó:
\({F_{hd}} = {F_{ht}} = m\dfrac{{{v^2}}}{r}\)
\({F_{h{\rm{d}}}} = {F_{ht}} = m\dfrac{{{v^2}}}{r} = 600.\dfrac{{{{5657}^2}}}{{6400.1000.2}} = 1500(N)\)
Lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vệ tinh?
Ta có, lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm:
\({{\rm{F}}_{h{\rm{d}}}} = {F_{ht}} = m\dfrac{{{v^2}}}{r} = m\dfrac{{{v^2}}}{{2,5R}} = 800.\dfrac{{{{5009}^2}}}{{2,5.6400000}} = 1254,5N\)
Chu kì quay của vệ tinh?
\(T = \dfrac{{2\pi }}{\omega }\) mà \(v = \omega r = \omega .2,5R \to \omega = \dfrac{v}{{2,5R}}\)
\(T = \dfrac{{2\pi }}{\omega } = \dfrac{{2\pi }}{{\dfrac{v}{{2,5R}}}} = \dfrac{{5\pi R}}{v} = \dfrac{{5\pi .6400000}}{{5009}} = 20060{\rm{s}}\)
Tốc độ dài của vệ tinh?
Khi vệ tinh bay quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm.
\({F_{hd}} = {F_{ht}} \Leftrightarrow G\dfrac{{mM}}{{{r^2}}} = m\dfrac{{{v^2}}}{r} \Rightarrow v = \sqrt {\dfrac{{GM}}{r}} \)
Với: \(r = R + h = R + \dfrac{3}{2}R = 2,5R\)
Nên:\(v = \sqrt {\dfrac{{GM}}{{2,5{\rm{R}}}}} \)
Mặt khác: Gia tốc rơi tự do của vật ở mặt đất: \(g = \dfrac{{GM}}{{{R^2}}} \Rightarrow GM = g{R^2}\)\(v = \sqrt {\dfrac{{g{R^2}}}{{2,5{\rm{R}}}}} = \sqrt {\dfrac{{gR}}{{2,5}}} = \sqrt {\dfrac{{9,8.6400000}}{{2,5}}} = 5009m/s\)
Tốc độ dài của vệ tinh?
Khi vệ tinh bay quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm.
\({F_{hd}} = {F_{ht}} \Leftrightarrow G\dfrac{{mM}}{{{r^2}}} = m\dfrac{{{v^2}}}{r} \Rightarrow v = \sqrt {\dfrac{{GM}}{r}} \)
Với: \(r = R + h = R + \dfrac{3}{2}R = 2,5R\)
Nên:\(v = \sqrt {\dfrac{{GM}}{{2,5{\rm{R}}}}} \)
Mặt khác: Gia tốc rơi tự do của vật ở mặt đất: \(g = \dfrac{{GM}}{{{R^2}}} \Rightarrow GM = g{R^2}\)\(v = \sqrt {\dfrac{{g{R^2}}}{{2,5{\rm{R}}}}} = \sqrt {\dfrac{{gR}}{{2,5}}} = \sqrt {\dfrac{{9,8.6400000}}{{2,5}}} = 5009m/s\)
Mặt Trăng quay \(13\) vòng quanh Trái Đất trong 1 năm. Khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời gấp \(390\) lần khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng. Tính tỉ số khối lượng của Mặt Trời và Trái Đất? Biết Trái Đất quay 1 vòng quanh Mặt Trời mất 1 năm.
Chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là : \({T_1} = \dfrac{{365}}{{13}} = 28\)(ngày)
Chu kì chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là:\({T_2} = 365\)( ngày)
Khi Mặt Trăng chuyển động tròn quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất đóng vai trò là lực hướng tâm, nên:
\({F_{hd}} = {F_{ht}} \Leftrightarrow G\dfrac{{mM}}{{{r^2}}} = m\dfrac{{{v^2}}}{r} \Leftrightarrow \dfrac{{GM}}{r} = {v^2}\)
Mà: \(v = \omega r = \dfrac{{2\pi }}{T}r\)
\( \leftrightarrow \dfrac{{GM}}{{{r_1}}} = \dfrac{{4{\pi ^2}}}{{{T_1}^2}}{r_1}^2 \to M = \dfrac{{4{\pi ^2}}}{{{T_1}^2G}}{r_1}^3\)
Khi Trái Đất chuyển động tròn quanh Mặt Trời thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời đóng vai trò là lực hướng tâm, nên:
\({F_{hd}} = {F_{ht}} \Leftrightarrow G\dfrac{{mM}}{{{r^2}}} = m\dfrac{{{v^2}}}{r} \Leftrightarrow \dfrac{{GM}}{r} = {v^2}\)
Mà: \(v = \omega r = \dfrac{{2\pi }}{T}r\)
\( \leftrightarrow \dfrac{{G{M_{mt}}}}{{{r_2}}} = \dfrac{{4{\pi ^2}}}{{{T_2}^2}}{r_2}^2 \to {M_{mt}} = \dfrac{{4{\pi ^2}}}{{{T_2}^2G}}{r_2}^3\)
Tỉ số khối lượng của Mặt Trời và Trái Đất
\(\dfrac{{{M_{mt}}}}{M} = \dfrac{{\dfrac{{4{\pi ^2}}}{{{T_2}^2G}}{r_2}^3}}{{\dfrac{{4{\pi ^2}}}{{{T_1}^2G}}{r_1}^3}} = \dfrac{{{T_1}^2{r_2}^3}}{{{T_2}^2{r_1}^3}} = {(\dfrac{{{T_1}}}{{{T_2}}})^2}.{(\dfrac{{{r_2}}}{{{r_1}}})^3} = {(\dfrac{{28}}{{365}})^2}.{(390)^3} \approx {350.10^3}\)(lần)
Ở độ cao bằng \(\dfrac{7}{9}\) bán kính Trái Đất có một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là \(10m/{s^2}\) và bán kính Trái Đất là \(6400km\). Tốc độ dài và chu kì chuyển động của vệ tinh lần lượt là
Khi vệ tinh bay quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm.
\({F_{hd}} = {F_{ht}} \Leftrightarrow G\dfrac{{mM}}{{{r^2}}} = m\dfrac{{{v^2}}}{r} \Rightarrow v = \sqrt {\dfrac{{GM}}{r}} \)
Với:\(r = R + h = R + \dfrac{7}{9}R = \dfrac{{16{\rm{R}}}}{9}\)
Nên:\(v = \sqrt {\dfrac{{GM}}{{\dfrac{{16{\rm{R}}}}{9}}}} = \dfrac{3}{4}\sqrt {\dfrac{{GM}}{R}} \)
Mặt khác: Gia tốc rơi tự do của vật ở mặt đất: \(g = \dfrac{{GM}}{{{R^2}}} \Rightarrow GM = g{R^2}\)
\(v = \sqrt {\dfrac{{g{R^2}}}{{\dfrac{{16{\rm{R}}}}{9}}}} = \sqrt {\dfrac{{9gR}}{{16}}} = \sqrt {\dfrac{{9.10.6400000}}{{16}}} = 6000m/s\)
Ta có:
\(T = \dfrac{{2\pi }}{\omega }\) mà\(v = \omega .r = \omega .\dfrac{{16{\rm{R}}}}{9} \to \omega = \dfrac{{9v}}{{16R}}\)
\(T = \dfrac{{2\pi }}{\omega } = \dfrac{{2\pi }}{{\dfrac{{9v}}{{16R}}}} = \dfrac{{32\pi R}}{{9v}} = \dfrac{{32\pi 6400000}}{{9.6000}} = 11914,8s=3,3h\)
Vậy chu kì chuyển động của vệ tinh là: 3,3 giờ.
Một vật có khối lượng \(m = 20g\) đặt ở mép một chiếc bàn quay. Hỏi phải quay bàn với chu kì nhỏ nhất là bao nhiêu để vật không văng ra khỏi bàn? Cho biết mặt bàn hình tròn, bán kính \(1m\), lực ma sát nghỉ cực đại bằng \(0,08N\).
Ta có:
+ \(f = \dfrac{1}{T} = \dfrac{\omega }{{2\pi }} \to \omega = 2\pi f\)
+ Lực hướng tâm tác dụng vào vật: \({F_{ht}} = m{\omega ^2}r = m{\left( {2\pi f} \right)^2}r\)
+ Để vật không văng ra khỏi mặt bàn, ta phải có:
\(\begin{array}{l}F = {F_{m{\rm{s}}n}}_{\left( {{\rm{max}}} \right)} \leftrightarrow m{\left( {2\pi f} \right)^2}r = {F_{m{\rm{s}}n}}_{\left( {{\rm{max}}} \right)}\\ \to {f^2} = \dfrac{{{F_{m{\rm{s}}n}}_{\left( {{\rm{max}}} \right)}}}{{m4{\pi ^2}r}} = \dfrac{{0,08}}{{{{20.10}^{ - 3}}.4{\pi ^2}.1}} = 0,101\\ \to f \approx 0,32{s^{ - 1}}\end{array}\)
Vậy muốn vật không bị văng ra khỏi mặt bàn thì tần số quay của bàn lớn nhất là: \(f = 0,32{{\rm{s}}^{ - 1}}\)
=> Chu kì nhỏ nhất là: \({T_{\min }} = \dfrac{1}{{{f_{{\rm{max}}}}}} = \dfrac{1}{{0,32}} = 3,15{\rm{s}}\)
Vật \(400g\) buộc vào sợi dây không dãn người ta quay tròn vật trong mặt phẳng thẳng đứng. Dây dài \(50cm\), tốc độ góc \(8rad/s\). Tính lực căng của sợi dây ở điểm cao nhất của quỹ đạo? Lấy \(g = 10m/{s^2}\)
Khi hòn đá ở điểm thấp nhất của quỹ đạo thì trọng lượng và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.
\({{\rm{F}}_{ht}} = P + T \to T = {F_{ht}} - P = m{\omega ^2}r - mg = 0,{4.8^2}.0,5 - 0,4.10 = 8,8N\)
Lò xo có độ cứng \(k = 50N/m\), chiều dài tự nhiên của lò xo \({l_0} = 36cm\) treo vật có khối lượng \(m = 0,2kg\) có đầu trên cố định. Quay lò xo quanh một trục thẳng đứng qua đầu trên của lò xo, vật m vạch một đường tròn nằm ngang hợp với trục lò xo góc \({45^0}\). Tính chiều dài của lò xo khi quay?
Ta có:\(\omega = 2\pi f\)
Lực đàn hồi của lò xo đóng vai trò là lực hướng tâm:
Khi trục \(\Delta \) quay thì lò xo dãn một đoạn \(\Delta l\)
\( \to {F_{ht}} = {F_{dh}} \leftrightarrow m{\omega ^2}({l_0} + \Delta l) = k\Delta l\)
\( \to \Delta l(k - m{\omega ^2}) = m{\omega ^2}{l_0}\)
\( \to \Delta l = \dfrac{{m{\omega ^2}{l_0}}}{{k - m{\omega ^2}}}\)
Vậy chiều dài của lò xo khi quay: \(l = {l_0} + \Delta l\)
Một vật khối lượng \(m\) đang chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo bán kính \(r\) với tốc độ góc \(\omega \). Lực hướng tâm tác dụng vào vật là:
Lực hướng tâm: \({F_{ht}} = m{a_{ht}} = \dfrac{{m{v^2}}}{r} = m.{\omega ^2}r\)
Chọn phát biểu sai:
A, C, D - đúng
B - sai vì: Không phải xe chuyển động vào một đoạn đường cong lực đóng vai trò hướng tâm luôn là lực ma sát.
Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều?
Ta có: Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
=> Các phương án:
A - sai vì vật có thể chịu tác dụng của nhiều lực
B - đúng
C - sai vì lực hướng tâm không phải là lực mới
D - sai vì hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật hướng vào tâm
Khi vật chuyển động tròn đều, lực hương tâm là:
Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
Có lực hướng tâm khi:
Có lực hướng tâm khi vật chuyển động cong
Một vật đang chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực hướng tâm F. Nếu bán kính quỹ đạo tăng gấp hai lần so với trước và đồng thời giảm tốc độ quay còn một nửa thì so với ban đầu, lực hướng tâm:
từ biểu thức tính lực hướng tâm: \({F_{ht}} = m{a_{ht}} = m\frac{{{v^2}}}{r} = m{\omega ^2}r\)
Ta suy ra, khi bán kính quỹ đạo tăng gấp 2 lần so với trước và giảm tốc độ quay còn một nửa thì so với ban đầu, lực hướng tâm giảm đi 2 lần.
Một vật nhỏ khối lượng \(150{\rm{ }}g\) chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính \(1,5{\rm{ }}m\) với tốc độ dài là \(2{\rm{ }}m/s\). Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là:
Ta có, lực hướng tâm: \({F_{ht}} = m{a_{ht}} = m\frac{{{v^2}}}{r}\)
Thay số ta được: \({F_{ht}} = 0,15\frac{{{2^2}}}{{1,5}} = 0,4N\)