Đối với một khối khí lí tưởng xác định, khi áp suất của chất khí không đổi. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A, B, C - đúng
D - sai vì: Nhiệt độ tuyệt đối của khối khí tỉ lệ với thể tích của nó.
Trên đồ thị (V,t) đường đẳng áp là:

Trong hệ tọa độ (V, T) đường đẳng áp là đường thẳng không qua gốc tọa độ.
Đồ thị nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng áp:
Ta có:
+ Các đồ thị A, B, C biểu diễn quá trình đẳng áp
+ Đồ thị D không biểu diễn quá trình đẳng áp
Một khối khí lí tưởng thực hiện quá trình đẳng áp ở hai áp suất khác nhau được biểu diễn trên hình vẽ.

Quan hệ giữa p1 và p2 là
Dựa vào hình vẽ ta suy ra: p1>p2
Một khối khí lí tưởng thực hiện quá trình được biểu diễn trên hình vẽ.

Đồ thị nào sau đây cũng biểu diễn quá trình trên?
Ta thấy quá trình đề bài ra là quá trình đẳng áp.
Đồ thị ở phương án D biểu diễn đúng quá trình trên vì đồ thị đó cũng biểu diễn quá trình đẳng áp.
Một khối khí lí tưởng thực hiện quá trình được biểu diễn trên hình vẽ.

Đồ thị nào sau đây cũng biểu diễn đúng quá trình trên?
Đồ thị ở phương án B biểu diễn đúng quá trình trên vì đồ thị đó cũng biểu diễn quá trình đẳng áp, với T1>T2 thì p1=p2.
Biểu thức nào sau đây là đúng cho quá trình đẳng áp của một khối khí lí tưởng:
Ta có: Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
V∼T→VT=h/s hay V1T1=V2T2
Thể tích của một lượng khí lí tưởng xác định thay đổi 1,7 lít sau khi nhiệt độ tăng từ 320C lên 1170C. Tính thể tích của khối khí tước và sau thay đổi nhiệt độ, coi quá trình là đẳng áp.
Ta có:
- Trạng thái 1: {T1=32+273=305KV1
- Trạng thái 2: {T2=273+117=390KV2
Áp dụng định luật Gay Luy xác, ta có:
V1T1=V2T2→V1V2=T1T2=305390
Ta có: V2−V1=1,7.
→{V1=6,1lV2=7,8l
Thể tích của một khối khí lí tưởng tăng thêm 10% sau khi nhiệt độ tăng đẳng áp đến 470C. Xác định nhiệt độ ban đầu của khối khí?
Áp dụng định luật Gay Luy xác, ta có:
V1T1=V2T2→V1V2=T1T2↔100110=T1273+47→T1=290,9K⇒t1≈180C
Thể tích của một khối khí lí tưởng tăng thêm 1% và nhiệt độ tuyệt đối tăng thêm 3K khi đun nóng đẳng áp khối khí. Tính nhiệt độ ở trạng thái ban đầu của khối khí.
Áp dụng định luật Gay Luy xác, ta có:
V1T1=V2T2→V1V2=T1T2↔100101=T1T1+3→T1=300K⇒t1=270C
Một áp kế khí gồm một bình cầu thủy tinh có thể tích 270cm3 gắn với một ống nhỏ AB nằm ngang có tiết diện 0,1cm2. Trong ống có một giọt thủy ngân. Ở 00C giọt thủy ngân cách A 30cm. Tính khoảng cách di chuyển của giọt thủy ngân khi nung nóng bình cầu đến 100C. Coi dung tích bình là không đổi.
Ta có:
- Trạng thái 1: {T1=273KV1=270+0,1.30=273cm3.
- Trạng thái 2: {T2=10+273=283KV2=?
Áp dụng định luật Gay Luy-xác, ta có:
V1T1=V2T2↔273273=V2283→V2=283cm3=273+ls→l=283−2730,1=100cm.
Cho áp kế như hình vẽ.

Tiết diện ống là 0,1cm2, biết ở 00C giọt thủy ngân cách A 30cm, ở 50C giọt thủy ngân cách A 50cm. Thể tích của bình là:
Ta có:
- Trạng thái 1: {T1=273KV1=V+l1S=V+30.0,1(cm3)
- Trạng thái 2: {T2=5+273=278KV2=V+l2S=V+50.0,1(cm3)
Áp dụng định luật Gay Luy-xác, ta có:
V1T1=V2T2↔V+3273=V+5278→V=106,2cm3
Có 14g chất khí lí tưởng đựng trong bình kín có thể tích 1 lít. Đung nóng đến 1270C, áp suất trong bình là 16,62.105Pa. Khí đó là khí gì?
Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng: pV=nRT=mMRT
Ta suy ra: M=mRTpV=14.8,31(127+273)16,62.105.10−3=28g/m3
Khí đó là Nitơ. (N2)
Quá trình đẳng áp là:
Quá trình đẳng áp là quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi.
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về định luật Gay Luy-xác
Định luật Gay Luy - xác:
Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Đặc điểm nào sau đây không phải của quá trình đẳng áp đối với một khối khí lý tưởng xác định:
Đặc điểm không phải của quá trình đẳng áp đối với một khối khí lý tưởng xác định là:Khi áp suất tăng thì thể tích giảm
Trên đồ thị (p,V) đường đẳng áp là:
Trong hệ tọa độ (p, V) đường đẳng áp là đường vuông góc với trục Op hay song song với trục OV
Trên đồ thị (V,T), đường đẳng áp là:
Trong hệ tọa độ (V, T) đường đẳng áp là đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
Đồ thị nào sau đây biểu diễn quá trình đẳng áp
Đồ thị biểu diễn quá trình đẳng áp là:
Đồ thị nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng áp:
Ta có:
+ Các đồ thị B, C, D biểu diễn quá trình đẳng áp
+ Đồ thị A không biểu diễn quá trình đẳng áp