Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng

Câu 1 Trắc nghiệm

Tính độ chênh lệch áp suất giữa 2 điểm một nằm trong nước và một trong thủy ngân trên hai mặt phẳng nằm ngang cách nhau 50cm, biết \({\rho _{{H_2}O}} = 1000kg/{m^3},{\rho _{Hg}} = 13600kg/{m^3}\)và g = 9,8 m/s2.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Áp dụng phương trình cơ bảc của chất lưu đứng yên.

\(\begin{array}{l}\Delta {p_{{H_2}O}} = {\rho _{{H_2}O}}g\Delta h = 1000.9,8.0,5 = 4900Pa\\\Delta {p_{Hg}} = {\rho _{Hg}}g\Delta h = 13600.9,8.0,5 = 66640Pa\end{array}\)

Câu 2 Trắc nghiệm

Đặt một thanh nhôm có thể tích \({V_1}\; = 2d{m^3}\;\)trên đĩa trái của cân Robecvan. Hỏi phải dùng bao nhiêu lít nước (đựng trong bình chứa có khối lượng không đáng kể) đặt lên đĩa phải để cân nằm thăng bằng? Cho khối lượng riêng của nhôm là \({\rho _1} = 2700kg/{m^3},\)của nước là \({\rho _2} = 1000kg/{m^3}\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

T acó:

\({V_1} = 2{\rm{d}}{m^3} = 0,002{m^3}\)

\({\rho _1} = 2700kg/{m^3},\)

\({\rho _2} = 1000kg/{m^3}\)

Khối lượng khối nhôm đó là:

\({m_1} = {\rho _1}{V_1} = 2700.0,002 = 5,4\left( g \right)\)

Để cân thăng bằng thì khối lượng nước bằng với khối lượng khối nhôm đó, thể tích nước là:

\({V_2} = \dfrac{{{m_1}}}{{{\rho _2}}} = \dfrac{{5,4}}{{1000}} = 0,0054\left( {{m^3}} \right) = 5,4\left( l \right)\)

Câu 3 Trắc nghiệm

Tính khối lượng của một khối sắt dạng hình hộp chữ nhật có kích thước \(1,5 \times 2,5 \times 2\left( m \right)\). Biết khối lượng riêng của sắt là \(\rho  = 7900kg/{m^3}\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Thể tích của hình hộp chữ nhật là: \(V = 1,5.{\rm{2,5}}{\rm{.2 = 7,5}}\left( {{m^3}} \right)\)

Áp dụng công thức tính khối lượng riêng: \(\rho  = \dfrac{m}{V}\)

ta có khối lượng của khối sắt đó là: \(m = \rho .V = 7900.7,5 = 59250kg\)

Câu 4 Trắc nghiệm

Thả một vật không thấm nước vào nước thì 2/3 thể tích của nó bị chìm. Hỏi khi thả vào trong dầu thì bao nhiêu phần thể tích của vật sẽ bị chìm? Cho khối lượng riêng của dầu và nước lần lượt là 800 kg/m3 và 1000 kg/m3.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi V là thể tích của vật; \({V_{cn}}\) là phần thể tích vật bị chìm trong nước; \({V_{cd}}\) là phần thể tích vật bị chìm trong dầu.

\({F_{An}}\) là lực đẩy Archimedes khi vật ở trong nước, \({F_{Ad}}\) là lực đẩy Archimedes khi vật ở trong dầu.

hi thả vật vào trong chất lỏng, vật chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực đẩy Acchimedes.

Khi vật cân bằng ta có: \(\overrightarrow P  = \overrightarrow {{F_A}} \)

Khi thả vật vào nước: \(P = {F_{An}} \Leftrightarrow mg = {\rho _n}{V_{cn}}g = {\rho _n}\dfrac{2}{3}Vg\)

Khi thả vật vào dầu: \(P = {F_{Ad}} \Leftrightarrow mg = {\rho _d}{V_{cd}}g\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow {\rho _n}\dfrac{2}{3}Vg = {\rho _d}{V_{c{\rm{d}}}}g \Rightarrow 1000\dfrac{2}{3}V = 800{V_{c{\rm{d}}}}\\ \Rightarrow {V_{c{\rm{d}}}} = \dfrac{5}{6}V\end{array}\)

Câu 5 Trắc nghiệm

Một vật có dạng hình hộp chữ nhật có kích thước 20 x 10 x 5 cm đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biết khối lượng riêng của chất làm vật \(\rho  = 1840\left( {kg/{m^3}} \right)\). Áp suất lớn nhất khi vật đó tác dụng lên mặt bàn là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Thể tích của vật là: \(V = 20.20.5 = 1000c{m^3} = {10^{ - 3}}{m^3}\)

Trọng lượng của vật là: \(P = mg = \rho Vg = {1840.10^{ - 3}}.10 = 18,4N\)

Mặt bàn nằm ngang nên áp lực đúng bằng trọng lượng của vật:\(F = P = 18,4N\)

ta có khi diện tích tiếp xúc là nhỏ nhất thì áp suất tác dụng lên bàn là lớn nhất

Diện tích mặt tiếp xúc nhỏ nhất giữa vật với mặt bàn: \({S_1} = 10.5 = 50c{m^2} = {5.10^{ - 3}}{m^2}\)

Áp suất nhỏ n tác dụng lên mặt bàn: \(p = \dfrac{F}{S} = \dfrac{{18,4}}{{{{5.10}^{ - 3}}}} = 3680Pa\)

Câu 6 Trắc nghiệm

Hãy so sánh áp suất tại các điểm A, B và C trong bình chứa chất lỏng trong hình:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng cách mặt thoáng của chất lỏng một độ cao h được tính theo công thức: \(p = \rho gh\)

- Như vậy trong lòng một chất lỏng điểm nào càng sâu thì có áp suất càng lớn.

Câu 7 Trắc nghiệm

Cho hình ảnh sau. Nhận xét nào sau đây về áp suất chất lỏng tại ba điểm là chính xác

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng cách mặt thoáng của chất lỏng một độ cao h được tính theo công thức: \(p = \rho gh\)

- Như vậy trong lòng một chất lỏng điểm nào càng sâu thì có áp suất càng lớn.

nên áp suất chất lỏng gây ra tại C là lớn nhất.

Câu 8 Trắc nghiệm

Một bình trụ đế nằm ngang diện tích \(100c{m^2}\) chứa 2 lít dầu, biết \({\rho _d} = 800kg/{m^3}\). Độ chênh lệch ấp suất giữa đáy bình và mặt thoáng của dầu là bao nhiêu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Độ cao của cột dầu trong bình là: \(h = \dfrac{V}{S} = \dfrac{{0,002}}{{{{100.10}^{ - 4}}}} = 2\left( m \right)\)

Áp dụng phương trình cơ bản của chất lưu đứng yên ta có độ chênh lệch áp suất suất giữa đáy bình và mặt thoáng của nước là:

\(\Delta p = \rho g\Delta h = 800.9,8.2 = 15680\left( {Pa} \right)\)

Câu 9 Trắc nghiệm

Một bình trụ đế nằm ngang diện tích \(100c{m^2}\) chứa 20 lít nước, biết \({\rho _{{H_2}O}} = 1000kg/{m^3}\). Áp suất ở đáy bình là bao nhiêu, biết áp suất khí quyển là \(1,{013.10^5}Pa\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Độ cao của cột nước trong bình là: \(h = \dfrac{V}{S} = \dfrac{{0,002}}{{{{100.10}^{ - 4}}}} = 2\left( m \right)\)

Áp suất tác dụng lên đáy bình là: \(p = \rho gh + {\rho _{kq}}\)

\( \Rightarrow p = 1000.9,8.2 + 1,{013.10^5} = 120900\left( {Pa} \right)\)

Câu 10 Trắc nghiệm

Một người tập yoga. Tư thế đứng thứ nhất là đứng hai trên sàn, tư thế thứ 2 là đứng một chân trên mặt đất, tư thế thứ 3 là nằm trên sàn. Sự so sánh nào về áp lực và áp suất của người đó về các tư thế trên là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Áp lực do cùng một người tác dụng lên áp lực do 3 tư thế là như nhau.

Công thức tính áp suất: \(p = \dfrac{{{F_N}}}{S}\)

Cùng một áp lực, khi diện tích tiếp xúc càng lớn thì ấp suất sẽ càng nhỏ và ngược lại.

Tư thế thứ 3 có diện tích tiếp xúc lớn nhất nên có áp suất nhỏ nhất, sau đó là tư thế số 1 và cuối cùng là tư thế thứ 2.

Câu 11 Trắc nghiệm

Biết thể tích các chất có trong các bình trong hình sau là như nhau, \({S_1} = {S_2} = {S_3} = 4{{\rm{S}}_4}\); \({\rho _{cátt}} = 3,6{\rho _{nuớc muối}} = 4{\rho _{nước}}\). Sự so sánh nào sau đây về áp lực của các chất trong bình tác dụng lên đáy bình là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có công thức tính khối lượng riêng : \(\rho  = \dfrac{m}{V}\)

\( \Rightarrow m = \rho .V\)

Mặt khác, áp lực sẽ được xác định bằng công thức: \({F_N} = P = m.g\)

Ta có: \({\rho _{cát}} = 3,6{\rho _{nước muối}} = 4{\rho _{nước}}\)và \(m = \rho .V\)

\( \Rightarrow {m_{cát}} > {m_{nước}} > {m_{nuớc muối}}\)

Từ đó, ta có: \({F_1} > {F_4} > {F_2} = {F_3}\)

Câu 12 Trắc nghiệm

Biết thể tích các chất có trong các bình trong hình sau là như nhau, \({S_1} = {S_2} = {S_3} = 4{{\rm{S}}_4}\); \({\rho _{cát}} = 3,6{\rho _{nước muối}} = 4{\rho _{nước}}\). Sự so sánh nào sau đây về áp suất của các chất trong bình tác dụng lên đấy bình là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có công thức tính khối lượng riêng : \(\rho  = \dfrac{m}{V}\)

\( \Rightarrow m = \rho .V\)

Mặt khác, áp lực sẽ được xác định bằng công thức: \({F_N} = P = m.g\)

Ta có: \({\rho _{cát}} = 3,6{\rho _{nước muối}} = 4{\rho _{nước}}\)và \(m = \rho .V\)

Từ đó có:

\(\begin{array}{l}{m_{cát}} > {m_{nước}} > {m_{nước muối}}\\{\rho _{nước}} = 0,9{\rho _{nước muối}}\end{array}\)

\( \Rightarrow {F_1} > {F_4} > {F_2} = {F_3}\)

Kết hợp với \({S_1} = {S_2} = {S_3} = 4{{\rm{S}}_4}\)

Ta có:

\(\begin{array}{l}{p_{cát}} = \dfrac{{{F_1}}}{{{S_1}}} = \dfrac{{{m_{cát}}.g}}{{4{{\rm{S}}_4}}} = \dfrac{{{\rho _{cát}}.V.g}}{{4{{\rm{S}}_4}}} = \dfrac{{3,6{\rho _{nước muối}}.V}}{{4{{\rm{S}}_4}}} = 0,9{p_4}(1)\\{p_{nước}} = \dfrac{{{F_2}}}{{{S_2}}} = \dfrac{{{m_{nước}}.g}}{{4{{\rm{S}}_4}}} = \dfrac{{{\rho _{nước}}.V.g}}{{4{{\rm{S}}_4}}} = \dfrac{{0.9.{\rho _{nước muối}}.V}}{{4{{\rm{S}}_4}}} = 0,225{p_4}(2)\end{array}\)

Từ (1) và (2) kết hợp với đáp án đề cho ta có: \({\rho _4} > {\rho _1} > {\rho _3} > {\rho _2}\)

Câu 13 Trắc nghiệm

Cho thí nghiệm được minh họa như hình vẽ sau, biết 2 khối có cùng thể tích. Ban đầu cân thăng bằng, sau đó nhúng đồng thời cả hai vật chìm trong nước ở hai bình khác nhau. Phương án nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có:

\(\begin{array}{l}{\rho _{sắt}} = 7,874g/c{m^3};{\rho _{sứ}} = 0,997g/c{m^3}\\ \Rightarrow {m_{sắt}} > {m_{sứ}}\end{array}\)

Áp dụng công thức tính áp suất, ta có:

\(\begin{array}{l}{p_{{\rm{s}}ắt}} = \dfrac{{{F_{N\left( {sắt} \right)}}}}{{{S_{sắt}}}} = \dfrac{{{m_{sắt}}g}}{{{S_{sắt}}}}\\{p_{{\rm{sứ}}}} = \dfrac{{{F_{N\left( {sứ} \right)}}}}{{{S_{sứ}}}} = \dfrac{{{m_{sứ}}g}}{{{S_{sứ}}}}\end{array}\)

Ta thấy: Diện tích tiếp xúc của khối sắt nhỏ lớn khối sứ, nên áp suất tác dụng lên khối sắt lớn hơn. Đồng thời, khối lượng của của sắt cũng lớn hơn ( khi cả 2 khối cùng thể tích V ) nên áp lực lên khối sắt cũng lớn, cũng dẫn đến áp suất tác dụng lên khối sắt cũng lớn hơn.

Từ đó cân sẽ nghiêng sang phía bên khối sắt.

Câu 14 Trắc nghiệm

Tính độ chênh lệch áp suất giữa 2 điểm một nằm trong nước và một trong thủy ngân trên hai mặt phẳng nằm ngang cách nhau 20 cm, biết \({\rho _{{H_2}O}} = 1000kg/{m^3},{\rho _{Hg}} = 13600kg/{m^3}\)và g = 9,8 m/s2.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Áp dụng phương trình cơ bản của chất lưu đứng yên.

\(\begin{array}{l}\Delta {p_{{H_2}O}} = {\rho _{{H_2}O}}g\Delta h = 1000.9,8.0,2 = 1960Pa\\\Delta {p_{Hg}} = {\rho _{Hg}}g\Delta h = 13600.9,8.0,2 = 26656Pa\end{array}\)

Câu 15 Trắc nghiệm

Một ngôi nhà gỗ có 8 cột đặt trên những viên đá hình vuông cạnh 40cm. Nền đất ở đây chỉ chịu được áp suất tối đa là 2.105 Pa. Để an toàn, người ta thiết kế cho áp suất ngôi nhà tác dụng lên nền đất chỉ bằng 50% áp suất trên. Hỏi ngôi nhà chỉ có thể có khối lượng tối đa là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Mỗi cột nhà được phép tác dụng lên nền nhà áp lực tối đa là:

\({F_c} = p.S = 0,{5.2.10^5}.0,4.0,4 = 0,{16.10^5}N\)

Nhà được phép tác dụng lên nền nhà lực tối đa là:

\(F = 8{F_c} = 8.0,{16.10^5} = 128000N\)

Do đó, khối lượng tối đa của nhà chỉ có thể có giá trị tối đa là 12800kg = 12, 8 tấn

Câu 16 Trắc nghiệm

Một cốc hình trụ có chứa nước và thủy ngân có cùng khối lượng. Áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy cốc là 1360N.m2. Tính độ cao của lượng nước và thủy ngân trong cốc. Cho khối lượng riêng của nước và thủy ngân lần lượt là \({\rho _{{H_2}O}} = 1000kg/{m^3},{\rho _{Hg}} = 13600kg/{m^3}\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi độ cao của lượng nước là h1 và của lượng thủy ngân là h2.

Vì khối lượng của nước và thủy ngân trong cốc là bằng nhau nên:

\({\rho _{{H_2}O}}{V_1} = {\rho _{Hg}}{V_2} \Rightarrow {\rho _{{H_2}O}}S{h_1} = {\rho _{Hg}}S{h_2}(1)\)

Áp suất ở đáy cốc:

\(\begin{array}{l}p = {p_1} + {p_2} = 10{\rho _{{H_2}O}}{h_1} + 10{\rho _{Hg}}{h_2}\\ \Rightarrow p = 20{\rho _1}{h_1}\\ \Rightarrow {h_1} = 0,068m = 6,8cm(2)\end{array}\)

Từ (1) và ( 2) ta tính được \(h = 0,005m = 0,5cm\)

Câu 17 Trắc nghiệm

Chọn câu phát biểu đúng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kỳ trong chất lỏng có tác dụng như nhau theo mọi hướng.

Câu 18 Trắc nghiệm

Khối lượng riêng của một chất được định nghĩa là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Khái niệm khối lượng riêng: là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.

Câu 19 Trắc nghiệm

Công thức tính khối lượng riêng là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Dựa trên khái niệm của khối lượng riêng, ta có công thức :

\(\rho  = \dfrac{m}{V}\), trong đó \(\rho \)là khối lượng riêng, \(m\)là khối lượng của chất và \(V\)thể tích của chất đó.

Câu 20 Trắc nghiệm

Đặt một khối sắt có thể tích \({V_1}\; = 1d{m^3}\;\)trên đĩa trái của cân Robecvan. Hỏi phải dùng bao nhiêu lít nước (đựng trong bình chứa có khối lượng không đáng kể) đặt lên đĩa phải để cân nằm thăng bằng? Cho khối lượng riêng của sắt là \({\rho _1} = 7800{\rm{ }}kg/{m^3}\)của nước là \({\rho _2} = 1000kg/{m^3}\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có:

\({V_1} = 1{\rm{d}}{m^3} = 0,001{m^3}\)

\({\rho _1} = 7800{\rm{ }}kg/{m^3}\)

\({\rho _2} = 1000kg/{m^3}\)

Khối lượng khối sắt đó là:

\({m_1} = {\rho _1}{V_1} = 7800.0,001 = 7,8\left( g \right)\)

Để cân thăng bằng thì khối lượng nước bằng với khối lượng khối sắt đó, thể tích nước là:

\({V_2} = \frac{{{m_1}}}{{{\rho _2}}} = \frac{{7,8}}{{1000}} = 0,0078\left( {{m^3}} \right) = 7,8\left( l \right)\)