Một ống nhỏ giọt dựng thẳng đứng bên trong đựng nước. Nước dính hoàn toàn miệng ống và đường kính miệng dưới của ống là 0,45 mm. Trọng lượng mỗi giọt nước rơi khỏi miệng ống là 9,75.10-5 N. Tính hệ số căng mặt của nước
Khi giọt nước rơi khỏi miệng ống thì trọng lượng P của nó bằng lực căng bề mặt Fc tác dụng lên giọt nước tại miệng ống:
\(P = {F_c} = \sigma \pi d \Rightarrow \sigma = \dfrac{P}{{\pi d}}\)
Với d là đường kính miệng ống nhỏ giọt; σ là hệ số căng bề mặt của nước
Thay số ta được: \(\sigma = \dfrac{P}{{\pi d}} = \dfrac{{9,{{75.10}^{ - 5}}}}{{3,14.0,{{45.10}^{ - 3}}}} = {69.10^{ - 3}}N/m\)
Một vòng nhôm mỏng có đường kính 100 mm và trọng lượng P = 50.10-3 N, được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Cho biết hệ số lực căng bể mặt của nước là 73.10-3 N/m. Xác định lực kéo để có thể bứt vòng nhôm lên khỏi mặt nước
Vì vòng nhôm mỏng, nên đường kính trong d và đường kính ngoài D của nó gần đúng bằng nhau. Khi đó lực căng bề mặt của nước tác dụng lên chu vi của nó mặt trong và mặt ngoài của vòng nhôm có độ lớn:
\({F_c} = \sigma .\left( {\pi d + \pi D} \right) \approx \sigma .2\pi D = {2.73.10^{ - 3}}.\pi {.100.10^{ - 3}} = 0,0146\pi \,\left( N \right)\)
Để bứt vòng nhôm ra khỏi mặt nước, lực kéo F của lực kế phải có độ lớn bằng tổng của trọng lượng vòng nhôm và lực căng bề mặt của nước:
\({F_k} = P + {F_c} = {50.10^{ - 3}} + 0,0146\pi = 95,{87.10^{ - 3}}\,\left( N \right)\)
Một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44mm và đường kính trong là 40mm. Trọng lượng của vòng xuyến là 45 mN. Lực tối thiểu để bứt vòng xuyến ra khỏi bề mặt của Glixerin ở 20 °C là 64,3 mN. Hệ số căng bề mặt của glixerin ở nhiệt độ này là
Lực căng bề mặt tác dụng lên vòng xuyến: FC = F – P = 62,5 – 45 = 17,5 mN
Tổng chu vi ngoài và trong của vòng xuyến:
C = π (D + d) = 3,14.(44 + 40) = 263,76mm
Hệ số căng mặt ngoài của glixerin ở 200C
\(\sigma =\frac{{{F}_{c}}}{l}=\frac{{{F}_{c}}}{C}=\frac{{{1,75.10}^{-3}}}{{{263,76.10}^{-3}}}={{66,3.10}^{-3}}N/m\)
Trong một ống mao dẫn có đường kính trong hết sức nhỏ, nước có thể dâng cao lên 100 mm, vậy với ống này thì rượu có thể dâng lên cao bao nhiêu? Biết nước \(\left( {{D_1} = 1000kg/{m^3};{\sigma _1} = 0,072N/m} \right)\), rượu \(\left( {{D_2} = 790kg/{m^3};{\sigma _2} = 0,022N/m} \right)\)
+ Độ cao mực nước dâng lên: \({h_1} = \dfrac{{4{\sigma _1}}}{{{D_1}.g.d}}\,\,\,\,\left( 1 \right)\)
+ Độ cao mực rượu dâng lên: \({h_2} = \dfrac{{4{\sigma _2}}}{{{D_2}.g.d}}\,\,\,\,\left( 2 \right)\)
Lấy \(\dfrac{{\left( 1 \right)}}{{\left( 2 \right)}} \Rightarrow \dfrac{{{h_1}}}{{{h_2}}} = \dfrac{{{\sigma _1}}}{{{\sigma _2}}}.\dfrac{{{D_2}}}{{{D_1}}} \Rightarrow {h_2} = \dfrac{{{h_1}.{\sigma _2}.{D_1}}}{{{\sigma _1}.{D_2}}}\)
Thay số ta được: \({h_2} = \dfrac{{100.0,022.1000}}{{0,072.790}} = 38,68mm\)
Khi quả cầu được đặt lên mặt nước, lực căng bề mặt lớn nhất tác dụng lên nó nhận giá trị nào sau đây:
Ta có: Lực căng bề mặt tác dụng lên quả cầu : \(F = \sigma l\)
F đạt cực đại khi \(l = 2\pi {\rm{r}}\)cực đại (chu vi vòng tròn lớn nhất).
\( \to {F_{max}} = \sigma 2\pi r = 0,073.2\pi .0,{1.10^{ - 2}} \approx 4,{6.10^{ - 4}}N\)
Để quả cầu không bị chìm trong nước thì khối lượng của nó phải thoả mãn điều kiện nào sau đây? Lấy \(g = 10m/{s^2}\).
Ta có: Quả cầu không bị chìm khi trọng lượng \(P{\rm{ }} = {\rm{ }}mg\) của nó nhỏ hơn hoặc bằng lực căng cực đại.
\(\begin{array}{l}P \le {F_{{\rm{max}}}} \leftrightarrow mg \le {F_{{\rm{max}}}}\\ \to m \le \frac{{{F_{{\rm{max}}}}}}{g} = \frac{{4,{{6.10}^{ - 4}}}}{{10}} = 4,{6.10^{ - 5}}kg\end{array}\)
Khi quả cầu được đặt lên mặt nước, lực căng bề mặt lớn nhất tác dụng lên nó nhận giá trị nào sau đây:
Ta có: Lực căng bề mặt tác dụng lên quả cầu : \(F = \sigma l\)
F đạt cực đại khi \(l = 2\pi {\rm{r}}\)cực đại (chu vi vòng tròn lớn nhất).
\( \to {F_{max}} = \sigma 2\pi r = 0,073.2\pi .0,{1.10^{ - 2}} \approx 4,{6.10^{ - 4}}N\)
Khi quả cầu được đặt lên mặt nước, lực căng bề mặt lớn nhất tác dụng lên nó nhận giá trị nào sau đây:
Ta có: Lực căng bề mặt tác dụng lên quả cầu : \(F = \sigma l\)
F đạt cực đại khi \(l = 2\pi {\rm{r}}\)cực đại (chu vi vòng tròn lớn nhất).
\( \to {F_{max}} = \sigma 2\pi r = 0,073.2\pi .0,{1.10^{ - 2}} \approx 4,{6.10^{ - 4}}N\)
Chất lỏng không có đặc điểm nào sau đây?
A, C, D - đúng
B - sai vì chất lỏng có thể tích xác định không phụ vào hình dạng bình chứa.
Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng:
Hiện tượng căng bề mặt chất lỏng là hiện tượng xảy ra tại bề mặt của chất lỏng, tại đó xuất hiện lực căng bề mặt của chất lỏng có xu hướng giữ cho diện tích của bề mặt chất lỏng là nhỏ nhất có thể.
Hịên tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.
Hiện tượng nước chảy trong vòi ra ngoài không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng:
Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn: \(F = \sigma l\)
Trong đó:
+ \(F\): lực căng bề mặt chất lỏng (N)
+ \(\sigma \): hệ số căng bề mặt của chất lỏng (N/m)
+ \(l\): độ dài đường giới hạn của chất lỏng (m)
Chọn phương án sai khi nói về hệ số căng bề mặt của chất lỏng:
A, B, D - đúng
C - sai vì: hệ số căng bề mặt của chất lỏng giảm khi nhiệt độ tăng.
Biểu thức nào sau đây xác định lực căng bề mặt của chất lỏng:
Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn: \(F = \sigma l\)
Trong đó:
+ \(F\): lực căng bề mặt chất lỏng (N)
+ \(\sigma \): hệ số căng bề mặt của chất lỏng (N/m)
+ \(l\): độ dài đường giới hạn của chất lỏng (m)
Điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?
A, B, D - đúng
C - sai vì: Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng, nó giảm khi nhiệt độ tăng
Tìm câu sai. Độ lớn của lực căng bề mặt của chất lỏng luôn :
A, B, D - đúng
C - sai vì: Độ lớn của lực căng bề mặt của chất lỏng: \(F = \sigma l\) không phụ thuộc hình dạng chất lỏng
Nhận xét nào sau đây là SAI liên quan đến lực căng bề mặt của chất lỏng?
B, C, D - đúng
A - sai vì: Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.
Để xác định hệ số căng bề mặt của rượu người ta làm như sau: Cho rượu vào cái bình chảy nhỏ giọt ra ngoài theo một ống nhỏ, đường kính miệng ống là \(d = 4mm\), đặt thẳng đứng. Thời gian giọt này rơi sau giọt kia là 2s. Sau 65 phút có \(100g\) rượu chảy ra. Lấy \(g = 10m/{s^2}\). Hệ số căng bề mặt của rượu là:
Đổi đơn vị:
\(t = 65\) phút \( = 65.60 = 3900{\rm{s}}\)
\(M = 100g = 0,1kg\)
\(d = 4mm = {4.10^{ - 3}}m\)
Nhận xét: Rượu chảy ra khi lực căng bề mặt bằng trọng lực của một giọt rượu \( \to {P_1} = F \leftrightarrow mg = \sigma l\)
Ta có:
- Thời gian giọt này rơi sau giọt kia là 2s và sau 65 phút có \(100g\) rượu chảy ra => khối lượng của một giọt rượu: \(m = \frac{M}{{\frac{t}{2}}}\)
- độ dài đường giới hạn chất lỏng chính bằng chu vi của ống: \(l = \pi d\)
Từ đó, ta suy ra:
\(\begin{array}{l} \to \frac{M}{{\frac{t}{2}}}g = \sigma \pi d\\ \to \sigma = \frac{{2Mg}}{{t\pi d}} = \frac{{2.0,1.10}}{{3900.\pi {{.4.10}^{ - 3}}}} \approx 0,041N/m\end{array}\)
Một vòng dây kim loại có đường kính 8cm được dìm nằm ngang trong một chậu dầu thô. Khi kéo vòng dây ra khỏi dầu, người ta đo được lực phải tác dụng thêm do lực căng bề mặt là \(9,{2.10^{ - 3}}N\). Hệ số căng bề mặt của dầu trong chậu là giá trị nào sau đây:
Ta có:
+ Chu vi vòng dây : \(l = \pi d = \pi .0,08 = 0,25m\)
+ Hệ số căng bề mặt của dầu là: \(\sigma = \frac{F}{{2l}} = \frac{{9,{{2.10}^{ - 3}}}}{{2.0,25}} = 0,0184N/m = 18,{4.10^{ - 3}}N/m\)
Một quả cầu mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt. Biết bán kính của quả cầu là 0,1cm, suất căng bề mặt của nước là 0,073N/m.
Khi quả cầu được đặt lên mặt nước, lực căng bề mặt lớn nhất tác dụng lên nó nhận giá trị nào sau đây:
Ta có: Lực căng bề mặt tác dụng lên quả cầu : \(F = \sigma l\)
F đạt cực đại khi \(l = 2\pi {\rm{r}}\)cực đại (chu vi vòng tròn lớn nhất).
\( \to {F_{max}} = \sigma 2\pi r = 0,073.2\pi .0,{1.10^{ - 2}} \approx 4,{6.10^{ - 4}}N\)