Thang máy đứt cáp treo và rơi tự do
Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy
Khi thang máy đứt cáp treo và rơi tự do, áp lực của vật đó tác dụng lên sàn thang máy:
\(\begin{array}{l}N = P - {F_{qt}}\\ = mg - mg = 0\end{array}\)
Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc \(2m/{s^2}\)
Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy
Ta có:
Khi thang máy đi lên nhanh dần đều: \(\overrightarrow N + \overrightarrow {{F_{qt}}} + \overrightarrow P = \overrightarrow 0 \)
Chiếu theo phương thẳng đứng, ta có:
\(\begin{array}{l}N - {F_{qt}} - P = 0\\ \to N = P + {F_{qt}}\\ = mg + ma\\ = 40.10 + 40.2\\ = 480N\end{array}\)
=> áp lực của vật lên sàn nhà: \(N = 480N\)
Thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc \(3m/{s^2}\)
Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy
Ta có:
Khi thang máy đi lên chậm dần đều: \(\overrightarrow N + \overrightarrow {{F_{qt}}} + \overrightarrow P = \overrightarrow 0 \)
Chiếu theo phương thẳng đứng, ta có:
\(\begin{array}{l}N + {F_{qt}} - P = 0\\ \to N = P - {F_{qt}}\\ = mg - ma\\ = 40.10 - 40.3\\ = 280N\end{array}\)
=> áp lực của vật lên sàn nhà: \(N = 280N\)
Thang máy đi lên thẳng đều
Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy
Ta có:
Khi thang máy đi lên thẳng đều thì áp lực của vật lên sàn thang máy chính là trọng lực của vật: \(N = P = mg = 40.10 = 400N\)
Thang máy đi lên thẳng đều
Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy
Ta có:
Khi thang máy đi lên thẳng đều thì áp lực của vật lên sàn thang máy chính là trọng lực của vật: \(N = P = mg = 40.10 = 400N\)
Thang máy đi lên thẳng đều
Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy
Ta có:
Khi thang máy đi lên thẳng đều thì áp lực của vật lên sàn thang máy chính là trọng lực của vật: \(N = P = mg = 40.10 = 400N\)
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A – sai vì: Trong hệ quy chiếu phi quán tính, các định luật Niutơn được nghiệm đúng
B - đúng
C - sai vì: Lực quán tính không có phản lực
D – sai vì: Lực quán tính cũng gây ra gia tốc và biến dạng như các lực thông thường
Một toa tàu đang chuyển động theo chiều mũi tên.
Chiếc lò xo bị nén vào. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Xét hệ quy chiếu phi quán tính gắn với toa xe, ta có:
Lò xo nén vào => Lực đàn hồi hướng ra cân bằng với lực quán tính
=> gia tốc của toa hướng ngược chiều chuyển động của toa
=> \(\overrightarrow a \uparrow \downarrow \overrightarrow v \to \) toa tàu chuyển động chậm dần đều.
Một người đi thang máy, trọng lượng của người đó tăng khi:
Khi một người đi thang máy, trọng lượng của người đó có thể tăng hoặc giảm.
Trọng lượng của người đó tăng khi: thang máy chuyển động chậm dần đều đi xuống
Khi đó: \(P' = P + {F_{qt}} > P\)
Hệ quy chiếu nào sau đây không là hệ quy chiếu phi quán tính
Ta có: Hệ quy chiếu phi quán tính là hệ quy chiếu gắn vào vật chuyển động có gia tốc.
Hệ quy chiếu không là hệ quy chiếu phi quán tính là: Hệ quy chiếu gắn với một toa tàu đang chuyển động thẳng với vận tốc không đổi so với mặt đất do gia tốc bằng 0.
Một người đứng yên trên một cân lò xo trước khi vào thang máy, thấy kim chỉ \(60kg\). Khi đứng trên đó trong thang máy chuyển động thấy kim chỉ \(54kg\). Điều đó xảy ra trong trường hợp nào sau đây?
Ta có:
A. Thang máy sắp dừng lại khi đang chuyển động trở lên
=> thang máy chuyển động chậm dần đều đi lên
Trọng lượng biểu kiến của người đó: \(P' = P - {F_{qt}} < P\)
B. Thang máy sắp dừng lại khi đang chuyển động trở xuống
=> thang máy chuyển động chậm dần đều đi xuống
Trọng lượng biểu kiến của người đó: \(P' = P + {F_{qt}} > P\)
C. Thang máy đang chuyển động đều trở lên
Trọng lượng của người đó không thay đổi
D. Thang máy đang chuyển động đều trở xuống
Trọng lượng của người đó không thay đổi
=> Để trường hợp như đề bài xảy ra thì thang máy sắp dừng lại khi đang chuyển động trở lên.
Một vật khối lượng \(200g\) treo vào lực kế trong một thang máy chuyển động biến đổi đều. Xác định hướng chuyển động của thang máy khi số chỉ của lực kế là \(2,5N\). Lấy \(g = 10m/{s^2}\)
Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy,
Ta có: vật có khối lượng \(m = 200g = 0,2kg \to P = mg = 0,2.10 = 2N\)
Lực kế chỉ \(F = 2,5N > P = 2N\)=> thang máy đi xuống chậm dần đều.
Thang máy đứt cáp treo và rơi tự do
Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy
Khi thang máy đứt cáp treo và rơi tự do, áp lực của vật đó tác dụng lên sàn thang máy:
\(\begin{array}{l}N = P - {F_{qt}}\\ = mg - mg = 0\end{array}\)
Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc \(2m/{s^2}\)
Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy
Ta có:
Khi thang máy đi lên nhanh dần đều: \(\overrightarrow N + \overrightarrow {{F_{qt}}} + \overrightarrow P = \overrightarrow 0 \)
Chiếu theo phương thẳng đứng, ta có:
\(N - {F_{qt}} - P = 0\)
\( \to N = P + {F_{qt}} = mg + ma\)
\( = (58 + 25)(10 + 3) = 1079N\)
=> áp lực của vật lên sàn nhà: \(N = 1079N\)
Thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc \(3m/{s^2}\)
Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy
Ta có:
Khi thang máy đi lên chậm dần đều: \(\overrightarrow N + \overrightarrow {{F_{qt}}} + \overrightarrow P = \overrightarrow 0 \)
Chiếu theo phương thẳng đứng, ta có:
\(N + {F_{qt}} - P = 0\)
\( \to N = P - {F_{qt}} = mg - ma\)
\( = (58 + 25)(10 - 3) = 581N\)
=> áp lực của vật lên sàn nhà: \(N = 581N\)
Thang máy đi lên thẳng đều
Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy
Ta có:
Khi thang máy đi lên thẳng đều thì áp lực của vật lên sàn thang máy chính là trọng lực của vật: \(N = P = ({m_1} + {m_2})g = (58 + 25).10 = 830N\)
Thang máy đi lên thẳng đều
Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy
Ta có:
Khi thang máy đi lên thẳng đều thì áp lực của vật lên sàn thang máy chính là trọng lực của vật: \(N = P = ({m_1} + {m_2})g = (58 + 25).10 = 830N\)
Lò xo có độ cứng \(50N/m\), vật có khối lượng \(400g\) gắn vào lò xo, một đầu lò xo cố định như hình sau.
Bỏ qua ma sát giữa vật m với A, xe A chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc \(4m/{s^2}\). Độ biến dạng của lò xo là:
+ Chọn hệ quy chiếu gắn vào xe A
+ Ta có, các lực tác dụng vào m: \({F_{dh}};{F_{qt}};N;P\)
Vật m nằm cân bằng trên mặt phẳng của xe A nên:
\({F_{dh}} = {F_{qt}}\)\( \leftrightarrow K.\Delta l = ma\)
\( \to \Delta l = \dfrac{{ma}}{K} = \dfrac{{0,4.4}}{{50}} = 0,032m = 3,2cm\)
Xe chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương ngang, trong xe có treo một con lắc đơn. Lấy \(g = 10m/{s^2}\) , Gia tốc của xe có giá trị là bao nhiêu để góc lệch của con lắc so với phương thẳng đứng là \({45^0}\).
Chọn hệ quy chiếu gắn với xe
Ta có:
Từ hình, ta có:
\(\tan \alpha = \dfrac{{{F_{qt}}}}{p} = \dfrac{{ma}}{{mg}} = \dfrac{a}{g}\)
\( \to a = g\tan 45 = 10.1 = 10m/{s^2}\)
Chọn câu trả lời đúng.
Lực quán tính là lực sinh ra trong hệ quy chiếu phi quán tính, lực quán tính cũng gây biến dạng và gia tốc cho vật.