Chọn phát biểu đúng?
A - đúng
B, C, D - sai
Biết gia tốc rơi tự do ở đỉnh và chân một ngọn núi lần luợt là 9,809 m/s2 và 9,810 m/s2. Tỉ số trọng lượng của vật ở đỉnh núi và chân múi là:
Lập tỉ số: \(\dfrac{{{P_d}}}{{{P_c}}} = \dfrac{{{g_d}}}{{{g_c}}} = 0,9999\)
Đáp án là A
Một vật đang lơ lửng ở trong nước thì vật chịu tác dụng của những lực nào?
Trong nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy của nước, đồng thời chịu tác dụng của trọng lực.
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi:
Lực ma sát nghỉ \(({\overrightarrow F _{m{\rm{s}}n}})\) chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.
Một người đi chợ dùng lực kế để kiểm tra khối lượng của gói hàng. Người đó treo gói hàng vào lực kế vào đọc được số chỉ của lực kế là 20N. Biết gia tốc rơi tự do tại vị trí này là \(g = 10m/{s^2}\). Khối lượng của gói hàng là bao nhiêu?
Ta có:
\(\begin{array}{l}P = m.g\\ \Rightarrow m = \dfrac{P}{g} = \dfrac{{20}}{{10}}\\ \Rightarrow m = 2(kg)\end{array}\)
Thể tích của một miếng sắt là 2 dm3. Cho khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Lấy g = 9,8 m/s2. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước có giá trị là:
Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt là lực đẩy Ac-si-met.
Áp dụng công thức ta được:
\(\begin{array}{l}{F_A} = \rho gV = 0,002.9,8.1000\\ \Rightarrow {F_A} = 19,6N\end{array}\)
Trọng lượng của nhà du hành vũ trụ có khối lượng 80kg khi đo ở Mặt trăng là?
Biết gMT = 1,67m/s2
Ta có:
\(\begin{array}{l}P = m.g\\ \Rightarrow P = 80.1,67 = 133,6N\end{array}\)
Xét một tảng băng có phần thể tích chìm dưới nước khoảng 90%. Hãy ước tính khối lượng riêng của tảng băng, biết khối lượng riêng của nước biển là 1020 kg/m3
Khi tảng băng nằm cân bằng:
\(\begin{array}{l}{F_A} = P \Leftrightarrow {\rho _n}.g.(90\% .V) = {\rho _b}.g.V\\ \Rightarrow {\rho _b} = 0,9.{\rho _n} = 918kg/{m^3}\end{array}\)
Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai?
A, B, D - đúng
C - sai vì: Trọng lực tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
Lực ma sát trượt xuất hiện:
Lực ma sát trượt \(({\overrightarrow F _{m{\rm{st}}}})\) xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau.
Biết khối lượng của một khối đá là 15kg, gia tốc rơi tự do là 9,8 m/s2. Tính lực hút của khối đá lên Trái Đất.
Theo định luật III Newton, lực hút của hòn đá tác dụng lên Trái Đất bằng lực Trái Đất hút hòn đá, hay bằng trọng lượng của vật.
Ta có:
\(\begin{array}{l}F = P = m.g\\ \Rightarrow F = 15.9,8 = 147N\end{array}\)
Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức 130 cm3 dâng lên đến mức 175 cm3 . Cho khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3, lấy g = 9,8 m/s2. Tính lực đẩy Ac si mét tác dụng lên vật.
Phần thể tích của nước bị vật chiếm chỗ là:
\(V = {V_2} - {V_1} = 175 - 130 = 45(c{m^3}) = {45.10^{ - 6}}({m^3})\)
Lực đẩy Ac-si-met do nước tác dụng lên vật là:
\({F_A} = \rho gV = {45.10^{ - 6}}.9,8.1000 = 0,45N\)
Một vật có khối lượng $m$, ở độ cao $h$ so với mặt đất. Gọi $M$ là khối lượng Trái Đất, $G$ là hằng số hấp dẫn và $R$ là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là:
Gia tốc rơi tự do: \(g = \dfrac{{GM}}{{{{(R + h)}^2}}}\)
Treo một vật nặng có khối lượng 0,2kg được treo vào một sợ dây không dãn. Xác định khối lượng của lực căng khi dây cân bằng. Lấy g = 9,8 m/s2.
Theo định luật III Newton, lực căng khi treo dây bằng trọng lượng của vật.
Ta có:
\(\begin{array}{l}T = P = m.g\\ \Rightarrow F = 0,2.9,8 = 1,96N\end{array}\)
Một vật có khối lượng 567g làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5 g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật, Cho khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3, lấy g = 9,8 m/s2
Thể tích của vật:
\(V = \dfrac{m}{D} = \dfrac{{567}}{{10,5}} = 54c{m^3} = {54.10^{ - 6}}({m^3})\)
Vì vật được nhúng hoàn toàn trong nước nên thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ bằng thể tích của vật.
Lực đẩy Ac-si-met do nước tác dụng lên vật là:
\({F_A} = \rho gV = 1000.9,{8.54.10^{ - 6}} = 0,52N\)
Tại cùng một địa điểm, hai vật có khối lượng \({m_1} < {m_2}\), trọng lượng tác dụng lên hai vật lần lượt là \({P_1},{P_2}\). Trọng lượng của hai vật đó luôn thỏa mãn điều kiện:
Ta có:
\(\begin{array}{l}{P_1} = {m_1}g\\{P_2} = {m_2}g\end{array}\)
Ta luôn có: \(\dfrac{{{P_1}}}{{{P_2}}} = \dfrac{{{m_1}}}{{{m_2}}}\)
Nếu \({m_1} < {m_2}\)thì có \({P_1} < {P_2}\)
Hình sau biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên máy bay đang bay ở độ cao ổn định với tốc độ không đổi. Nếu tổng khối lượng của máy bay là 77 tấn thì lực nâng có độ lớn bằng bao nhiêu? Lấy g =9,8 m/s2
Chọn chiều dương là chiều lực cản và lực nâng.
Áp dụng định luật II, ta có:
Fnâng = P=77.1000.9,8=754600N
Câu nào sau đây nhận xét sai khi nói về lực căng dây:
Lực căng là lực do sợi dây tác dụng vào vật, xuất hiện khi dây bị kéo căng, lò xo bị dãn.
Vậy nên, lực căng là chỉ là lực kéo.
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật chịu tác dụng lực cản của nước?
- Khi vật chuyển động trong chất lưu thì chịu tác dụng của lực cản, vậy nên, khi bạn An đang bơi, bạn sẽ chịu tác dụng của lực cản của nước.
Đáp án là B
Lực ma sát trượt
Lực ma sát trượt: \({F_{m{\rm{st}}}} = {\mu _t}N\)=> phụ thuộc vào độ lớn của áp lực