Một đoàn tàu bắt đầu rời ga. Chuyển động nhanh dần đều, sau 20s đạt đến vận tốc 36km/h . Hỏi sau bao lâu nữa tàu đạt được vận tốc 54km/h?
Ta có: 36km/h=10m/s
+ Gia tốc của chuyển động: a=10−020=0,5m/s2
+ Phương trình vận tốc của vật: v=at=0,5t
Thời gian để tàu đạt vận tốc 54km/h=15m/s tính từ lúc tàu đạt tốc độ 36km/h là: Δt=150,5−20=30−20=10s
Chọn câu sai: Khi một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi điều thì nó:
A, C, D - đúng
B - sai vì trong chuyển động biến đổi đều vận tốc thay đổi theo phương trình: v=v0+at
Chuyển động rơi tự do là:
Sự rơi tự do (chuyển động rơi tự do) là sự rơi của các vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Câu nào dưới đây nói về chuyển động thẳng biến đổi đều là không đúng?
A, B, D - đúng
C- sai vì:
+ Khi vật chuyển động nhanh dần đều thì: Véctơ gia tốc và véctơ vận tốc luôn cùng hướng
+ Khi vật chuyển động chậm dần đều thì: Véctơ gia tốc và véctơ vận tốc luôn ngược hướng
Một vật đang chuyển động với vận tốc 36km/h , tài xế tắt máy và hãm phanh xe chuyển động chậm dần đều sau 50m nữa thì dừng lại. Quãng đường xe đi được trong 4s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh là:
Gia tốc của chuyển động: a=02−1022.50=−1m/s2
Quãng đường mà xe đi được trong 4 s kể từ lúc hãm phanh là: s=v0t+12at2=10.4+12(−1).42=32m
Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A, C, D - đúng
B - sai vì: Trong chân không, mọi vật đều rơi nhanh như nhau.
Ở một tầng tháp cách mặt đất 45m, một người thả rơi một vật. Một giây sau người đó ném vật thứ 2 xuống theo hướng thẳng đứng. Hai vật chạm đất cùng lúc. Tính vận tốc ném của vật thứ 2. Lấy g=10m/s2
+ Chọn HQC :
- O tại vị trí thả vật, chiều dương hướng xuống
+ Gốc thời gian t=0: lúc thả vật 1 →{t01=0t02=1s
+ Lập các phương trình chuyển động :
- PT của vật 1:
s1=12gt2=5t2 (1)
- PT của vật 2:
s2=v0(t−1)+12g(t−1)2=v0(t−1)+5(t−1)2 (2)
Ta có:
+ Thời gian vật 1 chuyển chạm đất là: s1=5t2=45→t=√455=3s
+ Mặt khác, vật 1 và vật 2 chạm đất cùng lúc, thay t=3s vào phương trình (2), ta được:
v0(3−1)+5(3−1)2=45↔2v0+20=45→v0=12,5m/s
Từ độ cao 20m, phải ném một vật thẳng đứng với vận tốc v0 bằng bao nhiêu để vật này tới mặt đất sớm hơn 1s so với vật rơi tự do
Các phương trình chuyển động:
+ PT chuyển động rơi tự do: s1=12gt2=5t2 (1)
+ PT chuyển động khi vật bị ném: s2=v0t′+12gt′2=v0t+5t′2 (2)
Ta có, thời gian vật rơi tự do chạm đất:s1=5t2=20→t=2s
Theo đề : t−t′=1→t′=1s
Thay vào (2) ta được : 20=5+v0→v0=15m/s
Một vật rơi tự do từ độ cao 19,6m xuống đất. Vận tốc khi chạm đất của vật là bao nhiêu ? Lấy g=9,8m/s2
+ Phương trình của chuyển động rơi tự do: s=gt22=9,8.t22=4,9t2
+ Phương trình vận tốc của vật: v=vo+gt=9,8t
+ Khi vật chạm đất: s=9,8.t22=19,6⇒t=2(s)
Vận tốc của vật khi chạm đất là: v=gt=9,8t=9,8.2=19,6m/s
Trong công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng chậm dần đều cho đến khi dừng lại: s=v0t+12at2 thì:
Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì vận tốc và gia tốc ngược dấu nhau, quãng đường là đại lượng không âm
Vật chuyển động thẳng có phương trình x=2t2−4t+10(m;s) . Vật sẽ dừng lại tại vị trí :
Phương trình vận tốc của vật:
v=−4+4tv=0↔−4+4t=0→t=1s
Vật sẽ dừng lại tại vị trí x=2.12−4.1+10=8m
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ một điểm A vào lúc t = 0. Phương trình của vật khi
chọn gốc toạ độ là vị trí O ở dưới A một khoảng 196m, chiều dương hướng xuống là : (g = 9,8m/s2)
Ta có:
+ Vật rơi không vận tốc đầu: →v0=0
Gốc tọa độ tại O ở phía dưới A một đoạn 196m, chiều dương hướng xuống
+ Tọa độ ban đầu của vật: y0=−196m
=> Phương trình chuyển động của vật: y=−196+12.9,8t2=4,9t2−196(m)
Một vật được buông rơi tự do tại nơi có g=10m/s2. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 3 có giá trị là:
+ Phương trình chuyển động của vật rơi tự do là : S=gt22
+ Quãng đường vật đi được trong giây thứ 3 là: ΔS=S3−S2=10.322−10.222=25m
Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v0=0. Trong giây thứ nhất vật đi được quãng đường s1=3m. Trong giây thứ hai vật đi được quãng đường s2 bằng:
Chọn gốc tọa độ tại vị trí vật bắt đầu chuyển động
Gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động
Ta có:
+ Phương trình chuyển động của vật là: s=12at2
+ Quãng đường vật đi được trong giây thứ nhất: s1=12a.12=3→a=6m/s2
+ Quãng đường vật đi được trong hai giây đầu là s2=126.22=12m
=> Quãng đường vật đi được trong giây thứ 2 là: s=s2−s1=12−3=9m.
Hai viên bi A và B được thả rơi tự do từ cùng độ cao. Bi A rơi sau bi B 0,5s. Tính khoảng cách giữa 2 bi sau 2s kể từ lúc bi B bắt đầu rơi? Lấy g=10m/s2.
+ Sau 2(s) viên bi B đi được quãng đường là: sB=gt22=10.222=20(m)
Vì viên bi A rơi sau viên bi B 0,5s nên quãng đường viên bi A đi được sau 2s là:
sA=gt22=10.1,522=11,25(m)
+ Sau 2s khoảng cách giữa hai viên bi là: Δs=sB−sA=20−11,25=8,75(m)
Một chiếc xe hơi giảm tốc chậm dần đều từ 54km/h còn 36km/h trên quãng đường thẳng dài 125m. Vậy gia tốc của xe trên đoạn đường này là:
Đổi 54km/h=15m/s,36km/h=10m/s
Ta có: v2−v20=2as→a=v2−v202s=102−1522.125=−0,5m/s2
Hai vật có khối lượng m1<m2 được thả rơi tự do tại cùng một vị trí (Gọi t1,t2 tương ứng là thời gian tính từ lúc bắt đầu rơi đến lúc chạm đất của vật thứ nhất và vật thứ hai) thì:
Thời gian rơi của hai vật: {t1=√2h1gt2=√2h2g
Hai vật được thả rơi tại cùng một vị trí nên h1=h2=h⇒t1=t2
Một vật rơi tự do từ độ cao 80m. Lấy g = 10m/s2. Quãng đường vật rơi được trong 2s và trong giây thứ 2 là:
Ta có : {h=80mg=10m/s2
- Bước 1:
Quãng đường vật rơi trong 2s là :
st=2=12g.t2=12.10.22=20m
- Bước 2:
Quãng đường vật rơi trong giây thứ hai là:
s2=st=2−st=1=12.10.22−12.10.12=15m
Lúc 7 h, hai ôtô bắt đầu khởi hành từ hai điểm A, B cách nhau 2400 m, chuyển động nhanh dần đều và ngược chiều nhau. ôtô đi từ A có gia tốc 1 m/s2, còn ôtô từ B có gia tốc 2 m/s2. Chọn chiều dương hướng từ A đến B, gốc thời gian lúc 7 h. Xác định vị trí hai xe gặp nhau:
Ta có:
+ Phương trình chuyển động của hai ô tô lúc này là: {A:x1=12t2B:x2=2400−t2
+ Khi hai xe gặp nhau: x1=x2↔12t2=2400−t2→t=40s
Vậy vị trí hai xe gặp cách A một khoảng: x=x1(t=40s)=12.402=800m
Một xe ôtô đi từ Ba La vào trung tâm Hà Nội có đồ thị v-t như hình vẽ:
Quãng đường mà ôtô đi được là:
Ta có:
+ Trên đoạn A→B xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc: a1=vB−vAΔt=10−2020=−0,5m/s2
Quãng đường vật đi được: s1=20t−0,25t2=20.20−0,25.202=300m
+ Trên đoạn B→C xe chuyển động thẳng đều với vận tốc v=10m/s
Quãng đường vật đi được: s2=vt=10.30=300m
+ Trên đoạn C→D xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc:
a3=0−10130−50=−0,125m/s2
Quãng đường vật đi được: s3=10t−0,0625t2=10.80−0,0625.802=400m
Vậy quãng đường mà ôtô đi được là: s=s1+s2+s3=300+300+400=1000m