Bài tập các lực trong thực tiễn

Sách chân trời sáng tạo

Đổi lựa chọn

  •   
Câu 2 Trắc nghiệm

Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Lực ma sát nghỉ (Fmsn) chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.

Câu 3 Trắc nghiệm

Một vật trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng luôn không đổi

Câu 4 Trắc nghiệm

Khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần, khoảng cách giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng bằng 60 lần bán kính Trái Đất. Lực hút của Trái Đất và của Mặt Trăng tác dụng vào một vật cân bằng nhau tại điểm nào trên đường thẳng nối tâm của chúng tính từ Trái Đất?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có:

- Trái Đất: {MR

- Mặt Trăng có khối lượng: M=M81

Gọi h là điểm mà tại đó lực hấp dẫn của Mặt Trăng tới điểm đó cân bằng với lực hấp dẫn của Trái Đất tới điểm đó.

=> Khoảng cách từ điểm đó tới Mặt Trăng là: 60Rh

Áp dụng biểu thức tính lực hấp dẫn, ta có:

+ Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên điểm đó: FTD=GMmh2

+ Lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên điểm đó: FMT=GMm81(60Rh)2

Ta có:

FTD=FMTGMmh2=GMm81(60Rh)281(60Rh)2=h29(60Rh)=hh=54R

Câu 5 Trắc nghiệm

Cho gia tốc trọng trường trên mặt đất là 9,8m/s2, tính gia tốc trọng trường trên sao Hỏa. Biết khối lượng Sao Hỏa bằng 10% khối lượng Trái Đất và bán kính Sao Hỏa bằng 0,53 bán kính Trái Đất.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Từ đầu bài, ta có:

{MSH=0,1MTDRSH=0,53RTD  và gia tốc trọng trường trên mặt đất g=9,8m/s2

Áp dụng biểu thức tính gia tốc trọng trường ta có:

+ Gia tốc trọng trường trên mặt đất: g=GMTDR2TD(1)

+ Gia tốc trọng trường trên sao Hỏa: gSH=GMSHR2SH(2)

Lấy (1)(2) ta được:

ggSH=MTDR2SHMSHR2TD=MTD.0,532R2TD0,1MTD.R2TD=2,809gSH=g2,809=9,82,809=3,49m/s2

Câu 6 Trắc nghiệm

Một xe điện đang chạy với vận tốc v0=36km/h thì hãm phanh đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt trên đường ray. Kể từ lúc hãm phanh, xe điện còn đi được bao xa nữa thì dừng hẳn. Biết hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và đường ray là 0,2. Cho g=9,8m/s2.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Khi xe trượt trên đường ray, có 3 lực tác dụng lên xe:

+ Trọng lực: P

+ Lực của đường ray: Q

+ Lực ma sát trượt: Fmst

- Theo định luật II Niutơn:

P+Q+Fmst=ma

Mà: P+Q=0

Nên: Fmst=ma (*)

- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.

Fmst=ma

μtmg=ma

a=μtg=0,2.9,8=1,96m/s2

- Quãng đường xe đi thêm được:

v2v20=2ass=v2v202a=021022.(1,96)=25,51m

Câu 7 Trắc nghiệm

Một vật nhỏ khối lượng m chuyển động theo trục Ox (trên một mặt ngang), dưới tác dụng của lực F nằm ngang có độ lớn không đổi. Xác định gia tốc chuyển động của vật khi hệ số ma sát trượt trên mặt ngang bằng µt ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Các lực tác dụng lên vật: Lực kéo F, lực ma sát Fms, trọng lực P, phản lực N

- Chọn hệ trục tọa độ: Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng hướng lên trên.

- Phương trình định luật II Niu-tơn dưới dạng véc tơ:

F+Fms+P+N=m.a       (1)

- Chiếu (1) lên trục Ox, Oy ta được:

{FFms=maP+N=0{a=FFmsmP=N

Có: Fms=μt.N=μt.P=μt.mg

→ Gia tốc chuyển động của vật: a=FFmsm=Fμt.mgm