Một vật có \(m = 200g\) chuyển động tròn đều trên đường tròn có \(r = 50cm\). Lực hướng tâm tác dụng lên vật \(10N\). Tính tốc độ góc của vật.
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}m = 200g = 0,2kg\\r = 50cm = 0,5m\\{F_{ht}} = 10N\end{array} \right.\)
Lực hướng tâm tác dụng lên vật:
\({F_{ht}} = m{\omega ^2}r \Rightarrow \omega = \sqrt {\dfrac{{{F_{ht}}}}{{mr}}} = \sqrt {\dfrac{{10}}{{0,2.0,5}}} = 10rad/s\)
Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính \(250m\). Vận tốc của xe không đổi có độ lớn \(50m/s\). Khối lượng xe là \(1200kg\). Độ lớn của lực hướng tâm của chiếc xe là:
Độ lớn của lực hướng tâm của chiếc xe:
\({F_{ht}} = m.\dfrac{{{v^2}}}{r} = 1200.\dfrac{{{{50}^2}}}{{250}} = 12000N\)
Một ô tô có khối lượng \(1500kg\) chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với vận tốc \(54km/h.\) Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là \(25m\). Lấy \(g = 10m/{s^2}\). Áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng :
Xét chuyển động tròn đều của ô tô. Ta có :
\(\overrightarrow Q + \overrightarrow P = \overrightarrow {{F_{ht}}} \,\,\,\left( * \right)\)
Chiếu biểu thức (*) lên phương bán kính hướng vào tâm ta được :
\( - Q + P = {F_{ht}} \Rightarrow Q = P - {F_{ht}} = mg - \dfrac{{m{v^2}}}{R}\)
Mặt khác áp lực \(N\) luôn bằng phản lực \(Q\)
→ Áp lực của ô tô lên mặt cầu lúc này bằng :
\(N = Q = mg - \dfrac{{m{v^2}}}{R} = 1500.10 - 1500.\dfrac{{{{15}^2}}}{{25}} = 1500N\)
Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng m chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao \(h = 1600km\). Trái Đất có khối lượng là \(M = 6.10^{24}kg\) và bán kính \(R = 6400km\). Cho hằng số hấp dẫn là \(G = 6,{67.10^{ - 11}}\dfrac{{N{m^2}}}{{k{g^2}}}\). Vận tốc chuyển động của vệ tinh trên quỹ đạo và chu kỳ chuyển động của vệ tinh lần lượt là:
+ Lực đóng vai trò lực hướng tâm giữ vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái đất chính là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh:
\(\begin{array}{l}{F_{hd}} = {F_{ht}} \Leftrightarrow G.\dfrac{{m.M}}{{{{(R + h)}^2}}} = m.\dfrac{{{v^2}}}{R} \Leftrightarrow \dfrac{{GM}}{{(R + h)}} = {v^2}\\ \Rightarrow v = \sqrt {\dfrac{{GM}}{{R + h}}} = \sqrt {\dfrac{{6,{{67.10}^{ - 11}}{{.6.10}^{24}}}}{{6\,400\,000 + 1600\,000}}} \\ \Rightarrow v = 7072,84m/s\end{array}\)
+ Ta có:
\(\begin{array}{l}v = r.\omega = r.\dfrac{{2\pi }}{T} \Rightarrow T = \dfrac{{2\pi (R + h)}}{v}\\ \Rightarrow T = \dfrac{{2\pi .(6400000 + 1600000)}}{{7072,84}} = 7106,83s\end{array}\)
Một vệ tinh khối lượng \(100kg\), được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao mà tại đó nó có trọng lượng \(920N\). Chu kì của vệ tinh là \(5,{3.10^3}s\). Tính khoảng cách từ bề mặt Trái Đất đến vệ tinh. Biết bán kính Trái Đất là \(6400km\).
Gọi \(h\) là khoảng cách từ bề mặt Trái Đất đến vệ tinh.
Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm:
\( \Rightarrow {F_{ht}} = P = 920N \Leftrightarrow m{\omega ^2}r = 920N\)
Gọi h là khoảng cách từ bề mặt Trái Đất đến vệ tinh \( \Rightarrow r = R + h\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow m\dfrac{{4{\pi ^2}}}{{{T^2}}}.\left( {R + h} \right) = 920N\\ \Rightarrow R + h = \dfrac{{920.{T^2}}}{{4{\pi ^2}.m}} \Rightarrow h = \dfrac{{920.{T^2}}}{{4{\pi ^2}.m}} - R\end{array}\)
Với: \(\left\{ \begin{array}{l}T = 5,{3.10^3}s\\m = 100kg\\R = 6400km = 6400000m\end{array} \right.\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow h = \dfrac{{920.{{\left( {5,{{3.10}^3}} \right)}^2}}}{{4{\pi ^2}.100}} - 6\,400\,000\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 152699,9m \approx 153km\end{array}\)
Một vật có khối lượng \(300g\) chuyển động tròn đều trong thời gian \(1\) phút đi được \(120\) vòng. Biết bán kính của quỹ đạo tròn là \(10cm\). Tìm lực hướng tâm tác dụng lên vật trong quá trình chuyển động? Lấy \({\pi ^2} = 10.\)
Vật đi được \(120\) vòng trong \(1\) phút \((60s)\)
\( \Rightarrow \) Vật đi được \(1\) vòng trong: \(\dfrac{{60}}{{120}} = 0,5s\)
\( \Rightarrow \) Chu kì: \(T = 0,5s\)
\( \Rightarrow \) Tần số góc: \(\omega = \dfrac{{2\pi }}{T} = \dfrac{{2\pi }}{{0,5}} = 4\pi \,\left( {rad/s} \right)\)
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}m = 300g = 0,3kg\\r = 10cm = 0,1m\\\omega = 4\pi \,\left( {rad/s} \right)\end{array} \right.\)
Độ lớn lực hướng tâm:
\({F_{ht}} = m.{a_{ht}} = m.R.\omega ^2 = 0,3.0,1.\left ( 4\pi \right )^2 = 4,8N\)
Một vật khối lượng \(m\) đặt trên đĩa quay đều với vận tốc góc \(\omega \). Vật đã vạch nên đường tròn bán kính \(R.\) Vật đã chuyển động tròn nên lực đóng vai trò lực hướng tâm là:
Lực đóng vai trò lực hướng tâm là hợp lực của trọng lực tác dụng lên vật, phản lực của đĩa và lực ma sát nghỉ.
Tốc độ dài của vệ tinh?
Khi vệ tinh bay quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm.
\({F_{hd}} = {F_{ht}} \Leftrightarrow G\dfrac{{mM}}{{{r^2}}} = m\dfrac{{{v^2}}}{r} \Rightarrow v = \sqrt {\dfrac{{GM}}{r}} \)
Với: \(r = R + h = R + R = 2R\)
Nên: \(v = \sqrt {\dfrac{{GM}}{{2R}}} \)
Mặt khác:
Gia tốc rơi tự do của vật ở mặt đất: \(g = \dfrac{{GM}}{{{R^2}}} \Rightarrow GM = g{R^2}\)
\( \Rightarrow v = \sqrt {\dfrac{{g{R^2}}}{{2R}}} = \sqrt {\dfrac{{gR}}{2}} = \sqrt {\dfrac{{9,8.6400000}}{2}} \\= 5600{\rm{ m/s}} = 5,6{\rm{ km/s}}\)
Lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vệ tinh?
Ta có, lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm:
\({F_{hd}} = {F_{ht}} = \dfrac{{m{v^2}}}{r} = \dfrac{{m{v^2}}}{{2R}} \\= \dfrac{{{{600.5600}^2}}}{{2.6400000}} = 1470{\rm{ N}}\)
Chu kì quay của vệ tinh?
\(T = \dfrac{{2\pi }}{\omega }\)
Mà
\(v = \omega r = \omega (2R) \\\Rightarrow \omega = \dfrac{v}{{2R}}\)
\( \Rightarrow T = \dfrac{{2\pi }}{{\dfrac{v}{{2R}}}}= \dfrac{{4\pi R}}{v} \\= \dfrac{{4\pi .6400000}}{{5600}} \approx 14362{\rm{ s}}\)
Tốc độ dài của vệ tinh?
Khi vệ tinh bay quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm.
\({F_{hd}} = {F_{ht}} \Leftrightarrow G\dfrac{{mM}}{{{r^2}}} = m\dfrac{{{v^2}}}{r} \Rightarrow v = \sqrt {\dfrac{{GM}}{r}} \)
Với: \(r = R + h = R + R = 2R\)
Nên: \(v = \sqrt {\dfrac{{GM}}{{2R}}} \)
Mặt khác:
Gia tốc rơi tự do của vật ở mặt đất: \(g = \dfrac{{GM}}{{{R^2}}} \Rightarrow GM = g{R^2}\)
\( \Rightarrow v = \sqrt {\dfrac{{g{R^2}}}{{2R}}} = \sqrt {\dfrac{{gR}}{2}} = \sqrt {\dfrac{{9,8.6400000}}{2}} \\= 5600{\rm{ m/s}} = 5,6{\rm{ km/s}}\)
Tốc độ dài của vệ tinh?
Khi vệ tinh bay quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm.
\({F_{hd}} = {F_{ht}} \Leftrightarrow G\dfrac{{mM}}{{{r^2}}} = m\dfrac{{{v^2}}}{r} \Rightarrow v = \sqrt {\dfrac{{GM}}{r}} \)
Với: \(r = R + h = R + R = 2R\)
Nên: \(v = \sqrt {\dfrac{{GM}}{{2R}}} \)
Mặt khác:
Gia tốc rơi tự do của vật ở mặt đất: \(g = \dfrac{{GM}}{{{R^2}}} \Rightarrow GM = g{R^2}\)
\( \Rightarrow v = \sqrt {\dfrac{{g{R^2}}}{{2R}}} = \sqrt {\dfrac{{gR}}{2}} = \sqrt {\dfrac{{9,8.6400000}}{2}} \\= 5600{\rm{ m/s}} = 5,6{\rm{ km/s}}\)
Biểu thức nào sau đây xác định lực hướng tâm tác dụng vào vật:
Lực hướng tâm: \({F_{ht}} = m{a_{ht}} = \dfrac{{m{v^2}}}{r} = m.{\omega ^2}r\)
Chọn câu sai
A - sai vì vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất do lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm
B, C, D - đúng.
Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào kể sau đây?
Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích tăng lực ma sát để khỏi trượt.
Chọn câu sai
Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
A, B, C - đúng.
D - sai: vì lực ma sát giúp cho ô-tô qua khúc quanh an toàn.
Chuyển động nào sau đây có lực hướng tâm
Có lực hướng tâm khi vật chuyển động cong.
Một vật đang chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực hướng tâm F. Nếu bán kính quỹ đạo giảm xuống hai lần so với trước và đồng thời tăng tốc độ quay lên gấp đôi thì so với ban đầu, lực hướng tâm:
Từ biểu thức tính lực hướng tâm: \({F_{ht}} = m{a_{ht}} = m\dfrac{{{v^2}}}{r} = m{\omega ^2}r\)
Ta suy ra, khi bán kính quỹ đạo giảm xuống 2 lần so với trước và đồng thời tăng tốc độ quay lên gấp đôi thì so với ban đầu, lực hướng tâm tăng lên 2 lần.
Một vật nhỏ khối lượng \(250g\) chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính \(30cm\) với tốc độ dài là \(0,5m/s\). Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là:
Ta có, lực hướng tâm: \({F_{ht}} = m{a_{ht}} = m\dfrac{{{v^2}}}{r}\)
Thay số ta được:\({F_{ht}} = 0,25.\dfrac{{0,{5^2}}}{{0,3}} = 0,208N\)
Một vật khối lượng \(200g\) đặt trên mặt bàn quay và cách trục quay \(40cm\). Khi bàn quay với tốc độ \(72\) vòng/min thì vật vẫn nằm yên so với bàn. Tính độ lớn lực ma sát nghỉ của bàn tác dụng lên vật?
+ Tần số:\(f = \dfrac{{72}}{{60}} = 1,2(Hz)\)
+ Tốc độ góc:\(\omega = 2\pi f = 2\pi .1,2 = 2,4\pi (ra{\rm{d}}/s)\)
+ Ta có độ lớn lực ma sát nghỉ của bàn tác dụng lên vật đóng vai trò như lực hướng tâm:
\(F = m{\omega ^2}r = 0,2.{(2,4\pi )^2}.0,4 = 4,54(N)\)