Lực hướng tâm

  •   
Câu 41 Trắc nghiệm

Một vật nhỏ khối lượng 250g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,2m. Biết trong 1 phút vật quay được 120 vòng. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

+ Tần số: f=12060=2(Hz)

+ Tốc độ góc: ω=2πf=2π.2=4π(rad/s)

+ Ta có, lực hướng tâm: Fht=mω2r=0,25(4π)21,247,3N

Câu 42 Trắc nghiệm

Một ô tô có khối lượng 4 tấn chuyển động qua một chiếc cầu lồi có bán kính cong 100m với tốc độ 72km/h. Áp lực của ô tô nén lên cầu khi nó đi qua điểm cao nhất (giữa cầu) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có:

+ Hợp lực tác dụng lên ô tô: F=P+N

+ Chiếu lên phương hướng tâm, ta được: Fht=PN=mv2r

Ta suy ra:

N=Pmv2r=mgmv2r=4000.104000202100=24000N

Câu 43 Trắc nghiệm

Một ô tô có khối lượng 2,5 tấn chuyển động với tốc độ 54km/h đi qua một chiếc cầu lồi có bán kính cong 1000m. Lấy g=10m/s2. Áp lực của ô tô nén lên cầu khi ô tô ở vị trí mà đướng nối tâm quỹ đạo với ô tô tạo với phương thẳng đứng một góc 300 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có:

+ Hợp lực tác dụng lên ô tô: F=P+N

+ Chiếu lên phương hướng tâm, ta được:

Fht=Pcos300N=mv2rN=Pcos300mv2r=mgcos300mv2r=2500.10.cos30025001521000=21088N

Câu 44 Trắc nghiệm

Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng 100kg, được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao 153km. Chu kì của vệ tinh chuyển động quanh Trái Đất là 5.103s và bán kính Trái Đất là R=6400km. Tính độ lớn của lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có:

+ Tốc độ góc: ω=2πT

+ Lực hướng tâm: Fht=mv2r=mω2r

=> Ta suy ra:

Độ lớn lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh:

Fht=mω2r=m4π2(R+h)T2=100.4.π2.6553.1000(5.103)21035N

Câu 45 Trắc nghiệm

Một vệ tinh nhân tạo nặng 20kg bay quanh Trái Đất ở độ cao 1000km, có chu kì là 24h . Hỏi vệ tinh đó chịu lực hấp dẫn có độ lớn bằng bao nhiêu? Biết bán kính Trái Đất là R=6400km.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Khi vệ tinh bay quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm.

Khi đó:

Fhd=Fht=mv2r

Với: r=R+hv=ωr=2πT(R+h)

Fhd=Fht=mω2r=m4π2(R+h)T2=20.4π2.7400.10008640020,783N

Câu 46 Trắc nghiệm

Cho biết chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là 27,32 ngày và khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là 3,84.108m. Hãy tính khối lượng của Trái Đất. Giả thiết quỹ đạo của Mặt Trăng là tròn.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Khi Mặt Trăng chuyển động tròn quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất đóng vai trò là lực hướng tâm, nên:

Fhd=FhtGmMr2=mv2rGMr=v2

Mà: v=ωr=2πTr

GMr=4π2T2r2M=4π2r3T2G=4π2.(3,84.108)3(27,32.86400)2.6,67.10116.1024kg

Câu 47 Trắc nghiệm

Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng 100kg, được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao mà tại đó nó có trọng lượng 920 N. Chu kì của vệ tinh là 5,3.103s. Biết bán kính Trái Đất là R=6400km. Khoảng cách từ bề mặt Trái Đất đến vệ tinh.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Theo Niutơn thì trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên vệ tinh chính là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh.

P=Fhd=920N

- Mà: Fhd=Fht=920N

Fht=mv2r=m4π2T2r2r=m4π2rT2r=FhtT2m4π2=920.(5,3.103)2100.4π2=6546057,712m=6546,058km

- Mà: r=R+hh=rR=6546,0586400=146,058km

Câu 48 Trắc nghiệm

Một vật có khối lượng m=20g đặt ở mép một chiếc bàn quay. Hỏi phải quay bàn với tần số  lớn nhất là bao nhiêu để vật không văng ra khỏi bàn? Cho biết mặt bàn hình tròn, bán kính 1m, lực ma sát nghỉ cực đại bằng 0,08N.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có:

+ f=1T=ω2πω=2πf

+ Lực hướng tâm tác dụng vào vật: Fht=mω2r=m(2πf)2r

+ Để vật không văng ra khỏi mặt bàn, ta phải có:

Fht=Fmsn(max)m(2πf)2r=Fmsn(max)f2=Fmsn(max)m4π2r=0,0820.103.4π2.1=0,101f0,32s1

Vậy muốn vật không bị  văng ra khỏi mặt bàn thì tần số quay của bàn lớn nhất là: f=0,32s1   

Câu 49 Trắc nghiệm

Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng 600kg đang bay trên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất. Biết bán kính của Trái Đất là R=6400km. Lấy g=9,8m/s2. Xác định:

Tốc độ dài của vệ tinh?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Khi vệ tinh bay quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm.

Fhd=FhtGmMr2=mv2rv=GMr

Với: r=R+h=R+R=2R

Nên: v=GM2R

Mặt khác:

Gia tốc rơi tự do của vật ở mặt đất: g=GMR2GM=gR2

v=gR22R=gR2=9,8.64000002=5600m/s=5,6km/s

Câu 50 Trắc nghiệm

Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng 600kg đang bay trên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất. Biết bán kính của Trái Đất là R=6400km. Lấy g=9,8m/s2. Xác định:

Chu kì quay của vệ tinh?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

T=2πω

v=ωr=ω(2R)ω=v2R

T=2πv2R=4πRv=4π.6400000560014362s

Câu 51 Trắc nghiệm

Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng 600kg đang bay trên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất. Biết bán kính của Trái Đất là R=6400km. Lấy g=9,8m/s2. Xác định:

Lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vệ tinh?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có, lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm:

Fhd=Fht=mv2r=mv22R=600.560022.6400000=1470N

Câu 52 Trắc nghiệm

Một người buộc một hòn đá khối lượng 400g vào đầu một sợi dây rồi quay trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá chuyển động trên đường tròn bán kính 50cm với tốc độ góc không đổi 8rad/s. Lấy g=10m/s2. Lực căng của sợi dây ở điểm thấp nhất của quỹ đạo là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Khi hòn đá ở điểm thấp nhất của quỹ đạo thì trọng lượng và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.

Fht=PTT=Fht+P

Fht=PTT=Fht+P=mω2r+mg=0,4.82.0,5+0,4.10=16,8N

Câu 53 Trắc nghiệm

Một lò xo có độ cứng 125N/m, chiều dài tự nhiên 40cm, một đầu giữ cố định ở A, đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng 10g có thể trượt không ma sát trên thanh nằm ngang. Thanh quay đều quanh trục Δ thẳng đứng với tốc độ 360 vòng/phút. Lấy π2=10. Độ dãn của lò xo gần nhất với giá trị nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: ω=2πf=2π36060=12π

Lực đàn hồi của lò xo đóng vai trò là lực hướng tâm:

Khi trục Δ quay thì lò xo dãn một đoạn Δl

Fht=Fdhmω2(l0+Δl)=kΔl

Δl(kmω2)=mω2l0

Δl=mω2l0kmω2=0,01.(12π)20,41250,01.(12π)2=0,0513m=5,13cm

Câu 54 Trắc nghiệm

Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h bằng bán kính R của Trái Đất. Cho R = 6 400km và lấy g = 10m/s2. Hãy tính tốc độ và chu kì quay của vệ tinh.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Khối lượng của Trái Đất và vệ tinh lần lượt là M và m.

Bán kính của Trái Đất là R = 6400km. 

Vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h = R

→ Khoảng cách từ vệ tinh đến tâm Trái Đất là: r=R+h=R+R=2R

Khi vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm. Ta có:

Fhd=FhtGmM(R+h)2=mv2(R+h)v=GMR+h=GM2R(2)

Mặt khác: g=GMR2GM=gR2(2)

Thay (2) vào (1) ta có: v=gR22R=gR2=10.6400.1032=5656,9m/s

Ta có: v=ωr=2πT.(R+h)T=2π.(R+R)v=4π.Rv=4π.6400.1035656,9=14217s

Câu 55 Trắc nghiệm

Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính 500m. Vận tốc của xe không đổi có độ lớn 50m/s. Khối lượng xe là 1500kg. Độ lớn của lực hướng tâm của chiếc xe là :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Có : {v=50m/sR=500mm=1500kgFht=mv2R=1500.502500=7500N

Câu 56 Trắc nghiệm

Tại những khúc cua, các tay đua phải thực hiện động tác kỹ thuật nghiêng xe để tạo ra lực hướng tâm giữ cho xe chuyển động trên một cung tròn. Lực hướng tâm trong trường hợp này chính là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

 

Tại những khúc cua, các tay đua phải thực hiện động tác kỹ thuật nghiêng xe để tạo ra lực hướng tâm giữ cho xe chuyển động trên một cung tròn. Lực hướng tâm trong trường hợp này chính là hợp lực giữa trọng lực, lực ma sát và phản lực.

Câu 57 Trắc nghiệm

Diễn viên xiếc (khối lượng tổng cộng là 60kg) đi xe đạp trên vòng xiếc bán kính 6,4m. Lấy g = 10m/{s^2}. Để đi qua điểm cao nhất mà không rơi thì người đó phải đi với tốc độ tối thiểu bằng :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Để không bị rơi xuống thì N \ge 0 (lực ép)

Xét chuyển động của diễn viên tại điểm cao nhất ta có:

\overrightarrow P  + \overrightarrow Q  = \overrightarrow {{F_{ht}}} \,\,\,\left( * \right)

Chiếu (*) theo phương bán kính hướng vào tâm ta được:

P + Q = {F_{ht}} \Rightarrow Q = {F_{ht}} - P = \dfrac{{m{v^2}}}{R} - mg

N = Q \Rightarrow N = \dfrac{{m{v^2}}}{R} - mg

Để người không rơi khỏi vòng xiếc tại vị trí cao nhất thì:

\begin{array}{l}N \ge 0 \Leftrightarrow \dfrac{{m{v^2}}}{R} - mg \ge 0\\ \Rightarrow v \ge \sqrt {gR}  \Leftrightarrow v \ge \sqrt {10.6,4} \\v \ge 8m/s \Rightarrow {v_{\min }} = 8m/s\end{array}

Câu 58 Trắc nghiệm

Một lò xo có độ cứng k, có chiều dài tự nhiên {l_0}  một đầu giữ cố định ở A đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng m có thể trượt không ma sát trên mặt bàn nằm ngang. Thanh \left( \Delta  \right) quay đều với tốc độ góc \omega quanh trục \left( \Delta  \right)  thẳng đứng. Tính độ dãn của lò xo khi :

{l_0} = 25cm,\omega  = 20\pi \left( {rad/s} \right),m = 5g;k = 100N/m. Lấy {\pi ^2} = 10.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Các lực tác dụng vào vật :

+ Quả cầu chuyển động tròn đều với tốc độ góc \omega   quanh trục \left( \Delta  \right)

+ Lực đàn hồi lúc này đóng vai trò là lực hướng tâm.

\Rightarrow {F_{dh}} = {F_{ht}} \Leftrightarrow k.\Delta l = m{\omega ^2}R

Trong đó :

+ \Delta l là độ dãn của lò xo ;

+ R là bán kính quỹ đạo \Rightarrow R = l = {l_0} + \Delta l

Theo bài ra ta có : \left\{ \begin{array}{l}k = 100N/m\\m = 0,005kg\\R = 0,25 + \Delta l\\\omega  = 20\pi \,\,\left( {rad/s} \right)\end{array} \right.

 \begin{array}{l} \Rightarrow 100.\Delta l = 0,005.{\left( {20\pi } \right)^2}.\left( {0,25 + \Delta l} \right)\\ \Leftrightarrow 100.\Delta l = 20.\left( {0,25 + \Delta l} \right) \Leftrightarrow 100.\Delta l = 5 + 20.\Delta l\\ \Leftrightarrow 80.\Delta l = 5 \Rightarrow \Delta l = 0,0625m = 6,25cm\end{array}

Câu 59 Trắc nghiệm

Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây rồi quay dây trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá có khối lượng 0,4kg, chuyển động trên đường tròn bán kính  0,5m với tốc độ góc không đổi 8rad/s. Lấy g = 10{\rm{ }}m/{s^2}. Hỏi lực căng của dây khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: \left\{ \begin{array}{l}m = 0,4kg\\r = 0,5m\\\omega  = 8rad/s\\g = 10m/{s^2}\end{array} \right.

Khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn thì trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.

Ta có: \overrightarrow {{F_{ht}}}  = \overrightarrow P  + \overrightarrow T \,\,

Do \overrightarrow P \,\, \uparrow  \uparrow \,\,\overrightarrow T  \Rightarrow {F_{ht}} = P + T \Rightarrow T = {F_{ht}} - P

\Rightarrow T = m{\omega ^2}r-mg = 0,{4.8^2}.0,5 - 0,4.10 = 8,8N

Câu 60 Trắc nghiệm

Hai vệ tinh nhân tạo I và II bay quanh Trái Đất trên quỹ đạo tròn bán kính lần lượt là r2r. Tốc độ của vệ tinh I là {v_1}. Hỏi tốc độ {v_2}  của vệ tinh II là bao nhiêu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có lực hấp dẫn giữa vệ tinh và trái đất đóng vai trò là lực hướng tâm.

{F_{ht}} = {F_{hd}} \Leftrightarrow \dfrac{{m{v^2}}}{r} = \dfrac{{G.mM}}{{{r^2}}} \Rightarrow v = \sqrt {\dfrac{{GM}}{r}}

Tỉ số tốc độ của hai vệ tinh là:

\dfrac{{{v_2}}}{{{v_1}}} = \dfrac{{\sqrt {\dfrac{{GM}}{{{r_2}}}} }}{{\sqrt {\dfrac{{GM}}{{{r_1}}}} }} = \sqrt {\dfrac{{{r_1}}}{{{r_2}}}}  = \sqrt {\dfrac{r}{{2r}}}  = \dfrac{1}{{\sqrt 2 }} \Rightarrow {v_2} = \dfrac{{{v_1}}}{{\sqrt 2 }}