Lực ma sát

Câu 21 Trắc nghiệm

Lực ma sát lăn có chiều

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có, lực ma sát lăn có chiều ngược chiều với ngoại lực hay chính là ngược chiều với vận tốc của vật.

Câu 22 Trắc nghiệm

Một tủ lạnh có khối lượng \(90kg\) trượt thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là \(0,5\). Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bằng bao nhiêu? Lấy \(g = 10m/{s^2}\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Tủ lạnh trượt thẳng đều trên nền nhà: \(F = {F_{m{\rm{s}}}}\)

\( \to F = \mu N = \mu mg = 0,5.90.10 = 450N\)

Câu 23 Trắc nghiệm

Một người có trọng lượng \(150N\) tác dụng một lực \(30N\) song song với mặt phẳng nghiêng, đã đẩy một vật có trọng lượng \(90N\) trượt lên trên mặt phẳng nghiêng với vận tốc không đổi. Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có: Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau thì vật chuyển động thẳng đều.

\( \to {F_{m{\rm{s}}}} = F = 30N\)

Câu 24 Trắc nghiệm

Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng \(50kg\) theo phương ngang bằng một lực \(150N\). Hệ số ma sát giữa thùng và mặt sàn là \(0,35\). Lấy \(g = 10m/{s^2}\). Hỏi thùng có chuyển động không? Lực ma sát tác dụng lên thùng là bao nhiêu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Lực ma sát tác dụng vào thùng là:

\( \to {F_{m{\rm{s}}}} = \mu N = \mu mg = 0,35.50.10 = 175N\)

Nhận thấy Lực ma sát tác dụng vào thùng lớn hơn lực đẩy của người đẩy thùng nên thùng không chuyển động.

Câu 25 Trắc nghiệm

Một vật có vận tốc đầu có độ lớn là \(10m/s\) trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là \(0,10\). Hỏi vật đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Lực ma sát tác dụng lên vật là: \({F_{m{\rm{s}}}} = \mu N = \mu mg = 0,1.m.10 = mN\)

Sử dụng định luật II - Niutơn: \(\overrightarrow F  = m\overrightarrow a \) :

\({F_{m{\rm{s}}}} = F \leftrightarrow ma = m(N)\)

\( \to a = 1m/{s^2}\)

Ta có:

\({v^2} - v_0^2 = 2a{\rm{s}}\)

=>\(s = \dfrac{{{v_0}^2}}{{2{\rm{a}}}} = \dfrac{{{{10}^2}}}{2} = 50m\)

Câu 26 Trắc nghiệm

Một xe hơi chạy trên đường cao tốc với vận tốc có độ lớn là \(15m/s\). Lực hãm có độ lớn \(3000N\) làm xe dừng trong \(10s\). Khối lượng của xe là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: \(v = {v_0} + at\)

Gia tốc của xe là: \(a = \dfrac{{ - {v_0}}}{t} = \dfrac{{ - 15}}{{10}} =  - 1,5m/{s^2}\)

Khối lượng của xe là: \(m = \dfrac{F}{a} = \dfrac{{3000}}{{1,5}} = 2000kg\)

Câu 27 Trắc nghiệm

Kết quả ở hai câu trên có thay đổi không nếu trong ly có nước?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Kết quả ở câu a không thay đổi vì khi đó gia tốc không phụ thuộc vào khối lượng( \(a = \mu g\) ), kết quả ở câu b có thay đổi vì lực tác dụng có phụ thuộc vào khối lượng (\(F = \mu mg\)).

Câu 28 Trắc nghiệm

Trong điều kiện trên lực tác dụng lên tờ giấy là bao nhiêu? Biết hệ số ma sát trượt giữa giấy và bàn là \({\mu _2} = 0,2\), khối lượng ly là \(m = 50g\).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Trong điều kiện trên lực tác dụng lên tờ giấy là :

\(F = \mu mg = 0,2.0,05.10 = 0,1N\)

Câu 29 Trắc nghiệm

Cần truyền cho tờ giấy một gia tốc bao nhiêu để ly bắt đầu trượt trên tờ giấy? Biết hệ số ma sát trượt giữa ly và giấy là \({\mu _1} = 0,3\), lấy \(g = 10m/{s^2}\).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Để ly bắt đầu trượt trên tờ giấy thì  lực ma sát cân bằng với lực tác dụng vào vật:

\({F_{m{\rm{s}}}} = F \leftrightarrow \mu mg = ma\)

\( \to a = \mu g = 0,3.10 = 3m/{s^2}\)

Câu 30 Trắc nghiệm

Cần truyền cho tờ giấy một gia tốc bao nhiêu để ly bắt đầu trượt trên tờ giấy? Biết hệ số ma sát trượt giữa ly và giấy là \({\mu _1} = 0,3\), lấy \(g = 10m/{s^2}\).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Để ly bắt đầu trượt trên tờ giấy thì  lực ma sát cân bằng với lực tác dụng vào vật:

\({F_{m{\rm{s}}}} = F \leftrightarrow \mu mg = ma\)

\( \to a = \mu g = 0,3.10 = 3m/{s^2}\)

Câu 31 Trắc nghiệm

Một vật có khối lượng \(m = 100kg\) bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được \(100m\) vật đạt vận tốc \(36km/h\). Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là \(\mu  = 0,05\) . Lấy \(g = 9,8m/{s^2}\). Lực phát động song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

+ Khi vật trượt trên đường nằm ngang, có 3 lực tác dụng lên vật: \(\overrightarrow P \); \(\overrightarrow Q \), \({\overrightarrow F _{mst}}\), \(\overrightarrow F \)

Theo định luật II Niutơn:

\(\overrightarrow F  + \overrightarrow P  + \overrightarrow Q  + \overrightarrow {{F_{m{\rm{s}}}}}  = m\overrightarrow a \)

Mà: \(\overrightarrow P  + \overrightarrow Q  = \overrightarrow 0 \)

Nên: \(\overrightarrow F  + \overrightarrow {{F_{m{\rm{s}}}}}  = m\overrightarrow a \)

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật

\(F - {F_{m{\rm{s}}}} = ma\)

\( \to F = ma + {F_{m{\rm{s}}}}\)

Trong đó:

\({F_{m{\rm{s}}}} = \mu mg = 0,05.100.9,8 = 49N\)

Ta có: \({v^2} - {v_0}^2 = 2{\rm{as}}\) => \({\rm{a = }}\dfrac{{{v^2}}}{{2{\rm{s}}}} = \dfrac{{{{10}^2}}}{{2.100}} = 0,5m/{s^2}\)

\( \to ma = 100.0,5 = 50N\)

Vậy \(F = 49 + 50 = 99N\)

Câu 32 Trắc nghiệm

Một vật có khối lượng 12kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát trượt là 0,2. Độ lớn lực ma sát trượt là (lấy \(g = 10m/{s^2}\)):

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Vật chuyển động trên mặt phẳng ngang nên:

\(P = N = mg\)

Độ lớn lực ma sát trượt:

\({F_{mst}} = {\mu _t}N = {\mu _t}mg = 0,2.12.10 = 24N\)

Câu 33 Trắc nghiệm

Một vật có khối lượng \(m\), chuyển động với gia tốc \(a\) trên mặt đường nằm ngang, lực phát động của động cơ là \(F\), biết gia tốc rơi tự do là \(g\). Lực ma sát giữa ô tô và mặt đường là \({F_{ms}}\) được tính:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- Các lực tác dụng lên vật: Lực kéo \(\vec F\), lực ma sát \({\vec F_{ms}}\), trọng lực \(\vec P\), phản lực \(\vec N\)

- Chọn hệ trục tọa độ: Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng hướng lên trên.

- Phương trình định luật II Niu-tơn dưới dạng véc tơ:

\(\vec F + {\vec F_{ms}} + \vec P + \vec N = m.\vec a\,\,\,\left( * \right)\)   

- Chiếu (*) lên trục Ox ta được:

\(F - {F_{ms}} = ma \Leftrightarrow {F_{ms}} = F - ma\)

Câu 34 Trắc nghiệm

Vật có khối lượng \(m = 2,0kg\) trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của một lực kéo \(F = 5N\) hướng xiên lên một góc \(\alpha  = {30^0}\) so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt là \(0,20\). Cho \(g = 10m/{s^2}\). Gia tốc của vật m là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Các lực tác dụng lên vật: Lực kéo \(\vec F = {\vec F_1} + {\vec F_2}\), lực ma sát \({\vec F_{ms}}\), trọng lực \(\vec P\), phản lực \(\vec N\)

- Chọn hệ trục tọa độ: Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng hướng lên trên.

 

- Phương trình định luật II Niu-tơn dưới dạng véc tơ:

\(\vec F + \overrightarrow {{F_{ms}}}  + \vec P + \vec N = m\vec a\)    (1)

- Chiếu (1) lên Ox và Oy ta được :

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{F_2} - {F_{ms}}\; = ma}\\{{F_1} + N - P = 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{F.\cos \alpha \; - {F_{ms}} = ma\;\;\;\;\left( 2 \right)}\\{N = P - F\sin \alpha {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( 3 \right)}\end{array}} \right.\)

Lực ma sát:

\({F_{ms}} = {\mu _t}N = {\mu _t}\left( {P - F\sin \alpha } \right) = {\mkern 1mu} {\mu _t}\left( {mg - F\sin \alpha } \right){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( 4 \right)\)

Từ (2), (3) và (4) ta có :

\(\begin{array}{l}ma = F.\cos \alpha  - {\mu _t}\left( {mg - F\sin \alpha } \right)\\ \Rightarrow a = \dfrac{F}{m}\left( {\cos \alpha  + {\mu _t}\sin \alpha } \right) - {\mu _t}g\end{array}\)

Thay số ta được:

\(a = \dfrac{5}{2}\left( {\cos 30 + 0,2.\sin 30} \right) - 0,2.10 = 0,42m/{s^2}\)

Câu 35 Trắc nghiệm

Một ô tô \(2\) tấn khởi hành sau \(10s\) đạt \(54km/h\), chuyển động trên đường ngang có hệ số ma sát \(0,05\). Xác định lực kéo động cơ? Lấy \(g = 10m/{s^2}\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}m = 2T = 1000kg\\{v_0} = 0\\v = 54km/h = 15m/s\\t = 10s\\\mu  = 0,05\end{array} \right.\)

Gia tốc của xe: \(a = \dfrac{{v - {v_0}}}{t} = \dfrac{{15 - 0}}{{10}} = 1,5m/{s^2}\)

Áp dụng định luật II Newton:

\(\overrightarrow {F_{ms}} + \overrightarrow P + \overrightarrow N + \overrightarrow F = m.\overrightarrow a\,\,\,\left ( * \right )\)

Chiếu (*) trên lên chiều dương ta có:

\(\begin{array}{l} - {F_{ms}} + F = ma \Rightarrow F = {F_{ms}} + ma\\ \Leftrightarrow F = \mu mg + ma = m.\left( {\mu g + a} \right)\\ \Leftrightarrow F = 2000.\left( {0,05.10 + 1,5} \right) = 4000N\end{array}\)

Câu 36 Trắc nghiệm

Một xe điện đang chạy với vận tốc \(36km/h\) thì bị hãm lại đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt lên đường ray. Kể từ lúc hãm, xe điện còn đi được bao xa thì dừng hẳn? Biết hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và đường ray là \(0,2.\) Lấy \(g = 9,8m/{s^2}.\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe điện.

Ta có:  \({v_0} = 36km/h = 10m/s\)

Kể từ lúc hãm xe, lực ma sát đóng vai trò cản trở chuyển động khiến xe dừng lại.

Áp dụng định luật II Newton, ta có:

\(\overrightarrow {F_{ms}} + \overrightarrow P + \overrightarrow N + \overrightarrow F = m.\overrightarrow a\,\,\,\left ( * \right )\)

Chiếu (*) lên chiều chuyển động ta có:

\(\begin{array}{l} - {F_{ms}} = ma \Leftrightarrow  - \mu mg = ma\\ \Rightarrow a =  - \mu g =  - 0,2.9,8 =  - 1,96m/{s^2}\end{array}\) 

Quãng đường vật đi được kể từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn:

\({v^2} - v_0^2 = 2as \Rightarrow s = \dfrac{{{v^2} - v_0^2}}{{2a}} = \dfrac{{{0^2} - {{10}^2}}}{{2.\left( { - 1,96} \right)}} = 25,51m\)

Câu 37 Trắc nghiệm

Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc quân cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu \(15m/s.\) Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng với mặt băng là \(0,15.\) Lấy \(g = 10m/{s^2}\). Quãng đường bóng đi được là :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả bóng.

Áp dụng định luật II Niuton ta có: \(\overrightarrow {{F_{ms}}}  + \overrightarrow N  + \overrightarrow P  = m.\vec a{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \,\,\left( * \right)\)

Chiếu (*) lên phương chuyển động ta có :

\(\begin{array}{*{20}{l}}{{F_{ms}} = m.a \Leftrightarrow  - \mu N = ma \Rightarrow  - \mu mg = ma}\\{ \Rightarrow a =  - \mu g =  - 0,15.10 =  - 1,5m/{s^2}}\end{array}\)

Ta có : \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{v_0} = 15m/s}\\{v = 0}\\{a =  - 1,5m/{s^2}}\end{array}} \right.\)

Áp dụng công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường ta có :

\({v^2} - v_0^2 = 2as \Rightarrow s = \dfrac{{{v^2} - v_0^2}}{{2a}} = \dfrac{{{0^2} - {{15}^2}}}{{2.\left( { - 1,5} \right)}} = 75m\)

Câu 38 Trắc nghiệm

Một xe lăn khi đẩy bằng lực  \(F = 20N\) nằm ngang thì xe chuyển động thẳng đều. Khi chất lên xe thêm một kiện hàng khối lượng \(20kg\) nữa thì phải tác dụng lực  \(F' = 60N\) nằm ngang xe mới chuyển động thẳng đều. Tìm hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường. Cho \(g = 10{\rm{ }}m/{s^2}.\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Xe chuyển động thẳng đều \( \Rightarrow \) lực ma sát cân bằng với lực tác dụng.

+ Khi chưa chất hàng lên:

\(F_{ms} = F \Leftrightarrow \mu mg = F\,\,\,\left ( 1 \right )\)

+ Khi chất thêm hàng:

\(F_{ms}' = F' \Leftrightarrow \mu \left ( m + 20 \right )g = F'\,\,\,\left ( 2 \right )\)

Lấy \(\dfrac{{\left( 1 \right)}}{{\left( 2 \right)}} \Rightarrow \dfrac{m}{{m + 20}} = \dfrac{{20}}{{60}} = \dfrac{1}{3}\)

\( \Leftrightarrow 3m = m + 20 \Rightarrow m = 10kg\)

Thay vào (1) ta được: \(\mu .10.10. = 20 \Rightarrow \mu  = 0,2\)

Câu 39 Trắc nghiệm

Một ô tô khối lượng \(1,5\) tấn chuyển động thẳng đều trên đường. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là \(0,08.\) Tính lực làm cản trở chuyển động của xe trên mặt đường (bỏ qua lực cản không khí)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Lực làm cản trở chuyển động của xe trên mặt đường là lực ma sát:

\({F_{ms}} = \mu .N = \mu mg = 0,08.1500.9,8 = 1176N\)

Câu 40 Trắc nghiệm

Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Khi lực ép (áp lực) lên mặt tiếp xúc tăng thì lực ma sát tăng.

Còn hệ số ma sát chỉ phụ thuộc vào tính chất của mặt tiếp xúc (vật liệu, tình trạng mặt tiếp xúc) nên nếu lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên thì hệ số ma sát giữa hai mặt đó không thay đổi.