Tính k(x)=f(x)−g(x) và tìm bậc của k(x).
Ta có: k(x)=f(x)−g(x)=(5x4+x3−x2+1)−(−5x4−x2+2)=5x4+x3−x2+1+5x4+x2−2
=(5x4+5x4)+x3+(−x2+x2)+(1−2) =10x4+x3−1
Vậy k(x)=10x4+x3−1 và bậc của k(x) là 4.
Tính h(x)=f(x)+g(x) và tìm bậc của h(x).
Ta có: h(x)=f(x)+g(x)=(5x4+x3−x2+1)+(−5x4−x2+2)=5x4+x3−x2+1−5x4−x2+2
=(5x4−5x4)+x3+(−x2−x2)+(1+2)=x3−2x2+3
Vậy h(x)=x3−2x2+3 và bậc của h(x) là 3.
Tính h(x)=f(x)+g(x) và tìm bậc của h(x).
Ta có: h(x)=f(x)+g(x)=(5x4+x3−x2+1)+(−5x4−x2+2)=5x4+x3−x2+1−5x4−x2+2
=(5x4−5x4)+x3+(−x2−x2)+(1+2)=x3−2x2+3
Vậy h(x)=x3−2x2+3 và bậc của h(x) là 3.
Cho hai đa thức P(x) và Q(x) dưới đây, hai đa thức nào thỏa mãn P(x)−Q(x)=2x−2.
Theo đề bài ta có: P(x)−Q(x)=2x−2.
Thử đáp án A: Với P(x)=x2−2x;Q(x)=−2x−2 thì P(x)−Q(x)=(x2−2x)−(−2x−2) =x2−2x+2x+2=x2+(−2x+2x)+2=x2+2≠2x−2
Do đó đáp án A không thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Thử đáp án B: Với P(x)=2x2−2;Q(x)=2x2+2x thì P(x)−Q(x)=(2x2−2)−(2x2+2x)=2x2−2−2x2−2x=(2x2−2x2)−2x−2=−2x−2≠2x−2
Do đó đáp án B không thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Thử đáp án C: Với P(x)=2x;Q(x)=−2 thì P(x)−Q(x)=2x−(−2)=2x+2≠2x−2
Do đó đáp án C không thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Thử đáp án D: Với P(x)=x3−2;Q(x)=x3−2x thì P(x)−Q(x)=(x3−2)−(x3−2x)=x3−2−x3+2x=(x3−x3)−2+2x=2x−2
Do đó đáp án D thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Cho f(x)=5x4−4x3+6x2−2x+1 và g(x)=2x5+5x4−6x2−2x+6. Tìm hiệu f(x)−g(x) rồi sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:
Ta có: f(x)−g(x) =(5x4−4x3+6x2−2x+1)−(2x5+5x4−6x2−2x+6)
=5x4−4x3+6x2−2x+1−2x5−5x4+6x2+2x−6
=(5x4−5x4)−4x3+(6x2+6x2)+(−2x+2x)+(1−6)−2x5
=−4x3+12x2−5−2x5
Sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến ta được: −5+12x2−4x3−2x5.
Cho p(x)=−3x4−6x+12−6x4+2x2−x và q(x)=−3x3−x4−5x2+2x3−5x+3.
Tính p(x)+q(x) rồi tìm bậc của đa thức thu được.
Ta có: p(x)+q(x) =(−3x4−6x+12−6x4+2x2−x)+(−3x3−x4−5x2+2x3−5x+3)
=−3x4−6x+12−6x4+2x2−x−3x3−x4−5x2+2x3−5x+3
=(−3x4−6x4−x4)+(−6x−x−5x)+(12+3)+(2x2−5x2)+(−3x3+2x3)
=−10x4−12x+72−3x2−x3
Bậc của đa thức p(x)+q(x)=−10x4−12x+72−3x2−x3 là 4.
Tìm đa thức h(x) biết f(x)−h(x)=g(x) biết f(x)=5x−2x3+2x2+1;g(x)=13−23x3+2x2+x.
Ta có: f(x)−h(x)=g(x)⇒h(x)=f(x)−g(x).
Mà f(x)=5x−2x3+2x2+1;g(x)=13−23x3+2x2+x nên
h(x)=(5x−2x3+2x2+1)−(13−23x3+2x2+x)
=5x−2x3+2x2+1−13+23x3−2x2−x=(5x−x)+(−2x3+23x3)+(2x2−2x2)+(1−13)=4x−43x3+23
Vậy h(x)=4x−43x3+23.
Tìm hệ số cao nhất của đa thức k(x) biết f(x)+k(x)=g(x) và f(x)=2x5−5x2+x3; g(x)=2x3+x2+1.
Ta có: f(x)+k(x)=g(x)⇒k(x)=g(x)−f(x)=(2x3+x2+1)−(2x5−5x2+x3)
=2x3+x2+1−2x5+5x2−x3 =(2x3−x3)+(x2+5x2)+1−2x5 =x3+6x2+1−2x5
Sắp xếp các hạng tử của đa thức k(x) theo lũy thừa giảm của biến x ta được k(x)=−2x5+x3+6x2+1
Hệ số cao nhất của k(x) là −2.
Tìm hệ số tự do của hiệu 2f(x)−g(x) với f(x)=−4x3+3x2−2x+5;g(x)=2x3−3x2+4x+5.
Ta có: 2f(x)=2.(−4x3+3x2−2x+5) =−8x3+6x2−4x+10
Khi đó 2f(x)−g(x)=(−8x3+6x2−4x+10)−(2x3−3x2+4x+5)
=−8x3+6x2−4x+10−2x3+3x2−4x−5
=(−8x3−2x3)+(6x2+3x2)+(−4x−4x)+(10−5)=−10x3+9x2−8x+5
Hệ số tự do cần tìm là 5.
Tính k(x)=f(x)−g(x) và tìm bậc của k(x).
Ta có k(x)=f(x)−g(x)=3x2+2x−5−(−3x2−2x+2)=3x2+2x−5+3x2+2x−2
=(3x2+3x2)+(2x+2x)−5−2 =6x2+4x−7
Vậy k(x)=6x2+4x−7 và bậc của k(x) là 2.
Tìm bậc của đa thức M(x)=P(x)+Q(x).
Theo câu trước ta có: P(x)=−x4+2x3−2x2+1; Q(x)=x4+x3−x2+3x+1.
Khi đó M(x)=P(x)+Q(x)=(−x4+2x3−2x2+1)+(x4+x3−x2+3x+1)
=−x4+2x3−2x2+1+x4+x3−x2+3x+1=(−x4+x4)+(2x3+x3)+(−2x2−x2)+(1+1)+3x=3x3−3x2+2+3x
Bậc của M(x)=3x3−3x2+2+3x là 3.
Tính h(x)=f(x)+g(x) và tìm bậc của h(x).
Ta có h(x)=f(x)+g(x)=3x2+2x−5+(−3x2−2x+2)=(3x2−3x2)+(2x−2x)+(−5+2)=−3
Vậy h(x)=−3 và bậc của h(x) là 0.
Tính P(x)−Q(x).
Ta có: P(x)=3x7+x6−x4+2x3−x6−2x2−3x7+1=(3x7−3x7)+(x6−x6)−x4+2x3−2x2+1
=−x4+2x3−2x2+1
Và Q(x)=x4+x3−2x2+3x+1+x2=x4+x3+(−2x2+x2)+3x+1=x4+x3−x2+3x+1
Khi đó P(x)−Q(x)=(−x4+2x3−2x2+1)−(x4+x3−x2+3x+1)
=−x4+2x3−2x2+1−x4−x3+x2−3x−1
=(−x4−x4)+(2x3−x3)+(−2x2+x2)+(1−1)−3x=−2x4+x3−x2−3x.
Tính h(x)=f(x)+g(x) và tìm bậc của h(x).
Ta có h(x)=f(x)+g(x)= 3{x^2} + 2x - 5 + \left( { - 3{x^2} - 2x + 2} \right) = \left( {3{x^2} - 3{x^2}} \right) + \left( {2x - 2x} \right) + \left( { - 5 + 2} \right) = - 3
Vậy h\left( x \right) = - 3 và bậc của h\left( x \right) là 0.
Tính P\left( x \right) - Q\left( x \right).
Ta có: P(x) = 3{x^7} + {x^6} - {x^4} + 2{x^3} - {x^6} - 2{x^2} - 3{x^7} + 1 = (3{x^7} - 3{x^7}) + ({x^6} - {x^6}) - {x^4} + 2{x^3} - 2{x^2} + 1
= - {x^4} + 2{x^3} - 2{x^2} + 1
Và Q(x) = {x^4} + {x^3} - 2{x^2} + 3x + 1 + {x^2} = {x^4} + {x^3} + ( - 2{x^2} + {x^2}) + 3x + 1 = {x^4} + {x^3} - {x^2} + 3x + 1
Khi đó P\left( x \right) - Q\left( x \right) = ( - {x^4} + 2{x^3} - 2{x^2} + 1) - ({x^4} + {x^3} - {x^2} + 3x + 1)
= - {x^4} + 2{x^3} - 2{x^2} + 1 - {x^4} - {x^3} + {x^2} - 3x - 1
\begin{array}{l} = ( - {x^4} - {x^4}) + (2{x^3} - {x^3}) + ( - 2{x^2} + {x^2}) + (1 - 1) - 3x\\ = - 2{x^4} + {x^3} - {x^2} - 3x\end{array}.
Tìm N\left( x \right) biết P\left( x \right) + Q\left( x \right) = N\left( x \right) + C\left( x \right) với C\left( x \right) = {x^6} + 2{x^4} - 8{x^2} + 6.
Ta có: P\left( x \right) + Q\left( x \right) = ( - 3{x^6} - 5{x^4} + 2{x^2} - 5) + (8{x^6} + 7{x^4} - {x^2} + 10)
= - 3{x^6} - 5{x^4} + 2{x^2} - 5 + 8{x^6} + 7{x^4} - {x^2} + 10
= ( - 3{x^6} + 8{x^6}) + ( - 5{x^4} + 7{x^4}) + (2{x^2} - {x^2}) + ( - 5 + 10)
= 5{x^6} + 2{x^4} + {x^2} + 5
Theo bài ra ta có: P\left( x \right) + Q\left( x \right) = N\left( x \right) + C\left( x \right) \Rightarrow N(x) = {\rm{[}}P\left( x \right) + Q\left( x \right){\rm{]}} - C(x)
\Rightarrow N(x) = (5{x^6} + 2{x^4} + {x^2} + 5) - ({x^6} + 2{x^4} - 8{x^2} + 6)
= 5{x^6} + 2{x^4} + {x^2} + 5 - {x^6} - 2{x^4} + 8{x^2} - 6
= (5{x^6} - {x^6}) + (2{x^4} - 2{x^4}) + ({x^2} + 8{x^2}) + (5 - 6)
= 4{x^6} + 9{x^2} - 1
Gọi M\left( x \right) = P\left( x \right) - Q\left( x \right). Tính M\left( 1 \right).
Ta có: M\left( x \right) = P\left( x \right) - Q\left( x \right) = ( - 3{x^6} - 5{x^4} + 2{x^2} - 5) - (8{x^6} + 7{x^4} - {x^2} + 10)
\begin{array}{l} = - 3{x^6} - 5{x^4} + 2{x^2} - 5 - 8{x^6} - 7{x^4} + {x^2} - 10\\ = ( - 3{x^6} - 8{x^6}) + ( - 5{x^4} - 7{x^4}) + (2{x^2} + {x^2}) + ( - 5 - 10)\\ = - 11{x^6} - 12{x^4} + 3{x^2} - 15\end{array}
Nên M(x) = - 11{x^6} - 12{x^4} + 3{x^2} - 15
Thay x = 1 vào M\left( x \right) ta được M(1) = - {11.1^6} - {12.1^4} + {3.1^2} - 15 = - 11 - 12 + 3 - 15 = - 35.
Tính 2P\left( x \right) + Q\left( x \right).
Ta có: 2P\left( x \right) = 2.( - 3{x^6} - 5{x^4} + 2{x^2} - 5) = - 6{x^6} - 10{x^4} + 4{x^2} - 10
Khi đó 2P\left( x \right) + Q\left( x \right) = ( - 6{x^6} - 10{x^4} + 4{x^2} - 10) + (8{x^6} + 7{x^4} - {x^2} + 10)
\begin{array}{l} = - 6{x^6} - 10{x^4} + 4{x^2} - 10 + 8{x^6} + 7{x^4} - {x^2} + 10\\ = ( - 6{x^6} + 8{x^6}) + ( - 10{x^4} + 7{x^4}) + (4{x^2} - {x^2}) + ( - 10 + 10)\\ = 2{x^6} - 3{x^4} + 3{x^2}\end{array}.
Tính 2P\left( x \right) + Q\left( x \right).
Ta có: 2P\left( x \right) = 2.( - 3{x^6} - 5{x^4} + 2{x^2} - 5) = - 6{x^6} - 10{x^4} + 4{x^2} - 10
Khi đó 2P\left( x \right) + Q\left( x \right) = ( - 6{x^6} - 10{x^4} + 4{x^2} - 10) + (8{x^6} + 7{x^4} - {x^2} + 10)
\begin{array}{l} = - 6{x^6} - 10{x^4} + 4{x^2} - 10 + 8{x^6} + 7{x^4} - {x^2} + 10\\ = ( - 6{x^6} + 8{x^6}) + ( - 10{x^4} + 7{x^4}) + (4{x^2} - {x^2}) + ( - 10 + 10)\\ = 2{x^6} - 3{x^4} + 3{x^2}\end{array}.
Tìm bậc của đa thức M(x) = P\left( x \right) + Q\left( x \right).
Ta có P\left( x \right) = 2{x^3} - 3x + {x^5} - 4{x^3} + 4x - {x^5} + {x^2} - 2 = \left( {{x^5} - {x^5}} \right) + \left( {2{x^3} - 4{x^3}} \right) + {x^2} + \left( { - 3x + 4x} \right) - 2
= - 2{x^3} + {x^2} + x - 2
Và Q(x) = {x^3} - 2{x^2} + 3x + 1 + 2{x^2} = {x^3} + \left( { - 2{x^2} + 2{x^2}} \right) + 3x + 1 = {x^3} + 3x + 1
Khi đó M\left( x \right) = P\left( x \right) + Q\left( x \right) = - 2{x^3} + {x^2} + x - 2 + \left( {{x^3} + 3x + 1} \right)
= - 2{x^3} + {x^2} + x - 2 + {x^3} + 3x + 1
= \left( { - 2{x^3} + {x^3}} \right) + {x^2} + \left( {x + 3x} \right) + \left( { - 2 + 1} \right)
= - {x^3} + {x^2} + 4x - 1
Bậc của M\left( x \right) = - {x^3} + {x^2} + 4x - 1 là 3.