Lũy thừa của một số hữu tỉ

Câu 1 Trắc nghiệm
Cho \(A = 1 - \dfrac{3}{4} + {\left( {\dfrac{3}{4}} \right)^2} - {\left( {\dfrac{3}{4}} \right)^3} + {\left( {\dfrac{3}{4}} \right)^4} - ... - {\left( {\dfrac{3}{4}} \right)^{2017}} + {\left( {\dfrac{3}{4}} \right)^{2018}}\). Tính giá trị biểu thức \(\dfrac{7}{4}.A\)?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

\(A = 1 - \dfrac{3}{4} + {\left( {\dfrac{3}{4}} \right)^2} - {\left( {\dfrac{3}{4}} \right)^3} + {\left( {\dfrac{3}{4}} \right)^4} - ... - {\left( {\dfrac{3}{4}} \right)^{2017}} + {\left( {\dfrac{3}{4}} \right)^{2018}}\)

\( \Rightarrow \dfrac{3}{4}A = \dfrac{3}{4} - {\left( {\dfrac{3}{4}} \right)^2} + {\left( {\dfrac{3}{4}} \right)^3} - {\left( {\dfrac{3}{4}} \right)^4} + ...\) \( + {\left( {\dfrac{3}{4}} \right)^{2017}} - {\left( {\dfrac{3}{4}} \right)^{2018}} + {\left( {\dfrac{3}{4}} \right)^{2019}}\)  

\( \Rightarrow A + \dfrac{3}{4}A = 1 + {\left( {\dfrac{3}{4}} \right)^{2019}}\)

\( \Rightarrow \left( {1 + \dfrac{3}{4}} \right)A = 1 + {\left( {\dfrac{3}{4}} \right)^{2019}}\)

\( \Rightarrow \dfrac{7}{4}.A = 1 + {\left( {\dfrac{3}{4}} \right)^{2019}}\)

Câu 2 Trắc nghiệm

Tìm số tự nhiên \(n\) thỏa mãn \({2^n} + {2^{n + 3}} = 72\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

\(\begin{array}{l}{2^n} + {2^{n + 3}} = 72\\{2^n} + {2^n}{.2^3} = 72\\{2^n}.\left( {1 + {2^3}} \right) = 72\\{2^n}.9 = 72\\{2^n} = 72:9\\{2^n} = 8\\{2^n} = {2^3}\\n = 3.\end{array}\)

Vậy \(n=3\).

Câu 3 Trắc nghiệm

Cho biết : \({1^2} + {2^2} + {3^2} + ... + {10^2} = 385\) và

\(S = \left( {{{12}^2} + {{14}^2} + {{16}^2} + {{18}^2} + {{20}^2}} \right) - \left( {{1^2} + {3^2} + {5^2} + {7^2} + {9^2}} \right)\). Giá trị của biểu thức \(S\) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: \({1^2} + {2^2} + {3^2} + ... + {10^2} = 385\)

Suy ra \({1^2} + {3^2} + {5^2} + {7^2} + {9^2} = 385 - \left( {{2^2} + {4^2} + {6^2} + {8^2} + {{10}^2}} \right) = 385 - {2^2}\left( {{1^2} + {2^2} + {3^2} + {4^2} + {5^2}} \right)\)

Và \({12^2} + {14^2} + {16^2} + {18^2} + {20^2} = {2^2}.\left( {{6^2} + {7^2} + {8^2} + {9^2} + {{10}^2}} \right)\)

Suy ra \(\) \(S = {2^2}.\left( {{6^2} + {7^2} + {8^2} + {9^2} + {{10}^2}} \right) - 385 + {2^2}\left( {{1^2} + {2^2} + {3^2} + {4^2} + {5^2}} \right)\)

 \(S = {2^2}\left( {{1^2} + {2^2} + {3^2} + {4^2} + {5^2} + {6^2} + {7^2} + {8^2} + {9^2} + {{10}^2}} \right) - 385 = 4.385 - 385 = 1155\)

Vậy $S{\rm{ }} = {\rm{ }}1155$.

Ta thấy \(1155\) chia hết cho cả \(3\) và \(5\).

Câu 4 Trắc nghiệm

Tìm số tự nhiên \(n\) thỏa mãn \({3^n} + {3^{n + 2}} = 90\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

\(\begin{array}{l}{3^n} + {3^{n + 2}} = 90\\{3^n} + {3^n}{.3^2} = 90\\{3^n}.\left( {1 + {3^2}} \right) = 90\\{3^n}.10 = 90\\{3^n} = 90:10\\{3^n} = 9\\{3^n} = {3^2}\\n = 2.\end{array}\)

Vậy \(n=2\).

Câu 5 Trắc nghiệm

Tìm các số tự nhiên \(n\) biết \({7^{2n}} + {7^{2n + 2}} = 2450\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

\(\begin{array}{l}{7^{2n}} + {7^{2n + 2}} = 2450\\{7^{2n}} + {7^{2n}}{.7^2} = 2450\\{7^{2n}}.\left( {1 + {7^2}} \right) = 2450\\{7^{2n}}.50 = 2450\\{7^{2n}} = 2450:50\\{7^{2n}} = 49\\{7^{2n}} = {7^2}\\2n = 2\\n = 1.\end{array}\).

Vậy \(n=1\)

Câu 6 Trắc nghiệm

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức ${\left( {x + \dfrac{1}{3}} \right)^2} + \dfrac{1}{{100}}$ đạt được tại \(x\) bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: ${\left( {x + \dfrac{1}{3}} \right)^2} \ge 0 $ với mọi $x$

$\Rightarrow {\left( {x + \dfrac{1}{3}} \right)^2} + \dfrac{1}{{100}} \ge 0+ \dfrac{1}{{100}}$

$\Rightarrow {\left( {x + \dfrac{1}{3}} \right)^2} + \dfrac{1}{{100}} \ge \dfrac{1}{{100}}$

Do đó GTNN biểu thức đạt được là \(\dfrac{1}{{100}}\) khi và chỉ khi

\((x + \dfrac{1}{3})^2 = 0\) \(\Rightarrow x + \dfrac{1}{3} = 0\) hay \(x = - \dfrac{1}{3}\).

Vậy giá trị nhỏ nhất là $\dfrac{1}{100}$ tại \(x = \dfrac{{ - 1}}{3}\).

Câu 7 Trắc nghiệm

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \({\left( {2x - 0,5} \right)^4} + \dfrac{{10}}{{11}}\) đạt được là: 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có: \({\left( {2x - 0,5} \right)^4} \ge 0\)\( \Rightarrow {\left( {2x - 0,5} \right)^4} + \dfrac{{10}}{{11}} \ge \dfrac{{10}}{{11}}\) với mọi \(x\).

Dấu “=” xảy ra khi \(2x - 0,5 = 0\) \( \Rightarrow 2x - \dfrac{1}{2} = 0 \Rightarrow 2x = \dfrac{1}{2} \Rightarrow x = \dfrac{1}{2}:2 \Rightarrow x = \dfrac{1}{4}\).

Do đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức là: \(\dfrac{{10}}{{11}}\) khi \(x = \dfrac{1}{4}\).

Câu 8 Trắc nghiệm

Giá trị của \(x\) thỏa mãn \(x:{\left( {\frac{2}{3}} \right)^2} = {\left( {\frac{2}{3}} \right)^4}\) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

\(\begin{array}{l}x:{\left( {\dfrac{2}{3}} \right)^2} = {\left( {\dfrac{2}{3}} \right)^4}\\x = {\left( {\dfrac{2}{3}} \right)^4}.{\left( {\dfrac{2}{3}} \right)^2}\\x = {\left( {\dfrac{2}{3}} \right)^6}\end{array}\)

Vậy \(x = {\left( {\dfrac{2}{3}} \right)^6}\).

Câu 9 Trắc nghiệm

Giá trị của \(x\) thỏa mãn \(x:{\left( {\dfrac{3}{5}} \right)^3} = {\left( {\dfrac{3}{5}} \right)^5}\) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

\(\begin{array}{l}x:{\left( {\dfrac{3}{5}} \right)^3} = {\left( {\dfrac{3}{5}} \right)^5}\\x = {\left( {\dfrac{3}{5}} \right)^5}.{\left( {\dfrac{3}{5}} \right)^3}\\x = {\left( {\dfrac{3}{5}} \right)^8}\end{array}\)

Vậy \(x = {\left( {\dfrac{3}{5}} \right)^8}\).

Câu 10 Trắc nghiệm

Kết quả của phép tính \({\left( {\frac{{ - 1}}{9}} \right)^3}.{\left( { - 9} \right)^3}\) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

\({\left( {\dfrac{{ - 1}}{9}} \right)^3}.{\left( { - 9} \right)^3} = \dfrac{{{{( - 1)}^3}}}{{{9^3}}}.{\left( { - 9} \right)^3} = \dfrac{{{{\left( { - 1} \right)}^3}.{{\left( { - 9} \right)}^3}}}{{{9^3}}} = \dfrac{{\left( { - 1} \right).( - 1){{.9}^3}}}{{{9^3}}} = ( - 1).( - 1) = 1\)

Câu 11 Trắc nghiệm

Cho \(A=\dfrac{{{4^6}{{.9}^5} + {6^9}.120}}{{{8^4}{{.3}^{12}} - {6^{11}}}}\), chọn câu đúng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có \(A=\dfrac{{{4^6}{{.9}^5} + {6^9}.120}}{{{8^4}{{.3}^{12}} - {6^{11}}}} = \dfrac{{{{\left( {{2^2}} \right)}^6}.{{\left( {{3^2}} \right)}^5} + {6^9}.120}}{{{{\left( {{2^3}} \right)}^4}{{.3}^{12}} - {6^{11}}}}\)\( = \dfrac{{{2^{12}}{{.3}^{10}} + {6^9}.6.20}}{{{2^{12}}{{.3}^{12}} - {6^{11}}}} = \dfrac{{{2^2}{{.2}^{10}}{{.3}^{10}} + {6^{10}}.20}}{{{{\left( {2.3} \right)}^{12}} - {6^{11}}}}\)\( = \dfrac{{{2^2}{{.6}^{10}} + {6^{10}}.20}}{{{6^{12}} - {6^{11}}}}\)\( = \dfrac{{{6^{10}}\left( {{2^2} + 20} \right)}}{{{6^{10}}\left( {{6^2} - 6} \right)}} = \dfrac{{24}}{{30}} = \dfrac{4}{5}\)

Ta thấy \(A = \dfrac{4}{5} < \dfrac{5}{5} = 1\)

Vậy \(A < 1\).

Câu 12 Trắc nghiệm

Kết quả của phép tính: \({\left( { - 2} \right)^4}.{\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^4}\) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

\({\left( { - 2} \right)^4}.{\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^4} = {\left( { - 2} \right)^4}.\dfrac{{{{\left( 1 \right)}^4}}}{{{{\left( 2 \right)}^4}}} = \dfrac{{{{\left( { - 2} \right)}^4}.1}}{{{2^4}}} = \dfrac{{{2^4}}}{{{2^4}}} = 1\).

Câu 13 Trắc nghiệm

Cho biểu thức thức \(A=\dfrac{{{4^3}{{.2}^5} + {8^2}}}{{{8^3}.3 + {{16.3}^2}}}\), chọn câu đúng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: \(\dfrac{{{4^3}{{.2}^5} + {8^2}}}{{{8^3}.3 + {{16.3}^2}}} = \dfrac{{{{({2^2})}^3}{{.2}^5} + {{({2^3})}^2}}}{{{{({2^3})}^3}.3 + {2^4}{{.3}^2}}} = \dfrac{{{2^6}{{.2}^5} + {2^6}}}{{{2^9}.3 + {2^4}{{.3}^2}}}\) \( = \dfrac{{{2^{11}} + {2^6}}}{{{2^9}.3 + {2^4}{{.3}^2}}}\)

\( = \dfrac{{{2^4}{{.2}^7} + {2^4}{{.2}^2}}}{{{2^4}{{.2}^5}.3 + {2^4}{{.3}^2}}}\) \( = \dfrac{{{2^4}({2^7} + {2^2})}}{{{2^4}({2^5}.3 + {3^2})}}\) \( = \dfrac{{{2^7} + {2^2}}}{{{2^5}.3 + {3^2}}} = \dfrac{{132}}{{105}} = \dfrac{{44}}{{35}}\).

Ta thấy \(A = \dfrac{{44}}{{35}} > \dfrac{{35}}{{35}} = 1\)

Vậy \(A > 1\).

Câu 14 Trắc nghiệm

Giá trị của \(x\) thỏa mãn: \({3^x} = {\left( {{3^2}} \right)^4}\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

\(\begin{array}{l}{3^x} = {\left( {{3^2}} \right)^4}\\{3^x} = {3^8}\\x = 8\end{array}\)

Vậy \(x = 8\).

Câu 15 Trắc nghiệm

Giá trị của \(x\) thỏa mãn: \({9^x} = {\left( {{9^3}} \right)^2}\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

\(\begin{array}{l}{9^x} = {\left( {{9^3}} \right)^2}\\{9^x} = {9^{3.2}}\\{9^x} = {9^6}\\x = 6\end{array}\)

Vậy \(x = 6\).

Câu 16 Trắc nghiệm

Giá trị của \(x\) thỏa mãn: \({4^x} = {\left( {{4^3}} \right)^7}\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

\(\begin{array}{l}{4^x} = {\left( {{4^3}} \right)^7}\\{4^x} = {4^{21}}\\x = 21\end{array}\)

Vậy \(x = 21\).

Câu 17 Trắc nghiệm

Kết quả của phép tính: \({( - 3)^5}.{\left( {\frac{1}{3}} \right)^5}\)  là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

\({( - 3)^5}.{\left( {\dfrac{1}{3}} \right)^5} = {( - 3)^5}.\dfrac{{{{(1)}^5}}}{{{3^5}}} = \dfrac{{{{\left( { - 3} \right)}^5}.1}}{{{3^5}}} = \dfrac{{ - {3^5}.1}}{{{3^5}}} = - 1\)

Câu 18 Trắc nghiệm

Số \({4^{24}}\) viết dưới dạng lũy thừa có số mũ $12$ là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: \({4^{24}} = {4^{2.12}} = {\left( {{4^2}} \right)^{12}} = {16^{12}}\)

Câu 19 Trắc nghiệm

Số ${2^{18}}$ viết dưới dạng lũy thừa có số mũ $6$ là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: \({2^{18}} = {\left( {{2^3}} \right)^6} = {8^6}\)

Câu 20 Trắc nghiệm

Số ${5^{16}}$ viết dưới dạng lũy thừa có số mũ $8$ là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: \({5^{16}} = {5^{2.8}} = {\left( {{5^2}} \right)^8} = {25^8}\)