Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A với ˆA<900. Kẻ BD⊥AC tại D. Trên cạnh AB, lấy điểm E sao cho AE=AD. Chọn câu sai.

Do tam giác ABC cân tại A nên ˆB=1800−ˆA2 (1)
Ta thấy ΔADE có: AD=AE(gt) nên ΔADE cân tại A.
⇒^AED=1800−ˆA2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ˆB=^AED. Mặt khác hai góc này ở vị trí đồng vị nên DE//BC.
Vậy A đúng.
Xét ΔABD và ΔACE có:
ˆA chung
AD=AE(gt)
AB=AC (vì ΔABC cân tại A)
⇒ΔABD=ΔACE(c.g.c)
⇒^ADB=^AEC=90o (hai góc tương ứng).
Do đó ΔACE là tam giác vuông.
Cho tam giác ABC có ˆA=ˆB=ˆC=600. Khi đó:
Tam giác ABC có: ˆA=ˆB=ˆC=600 nên ΔABC là tam giác đều.
Tam giác đều cũng là một tam giác cân nên ΔABC là tam giác cân tại A,B,C.
ˆA=ˆB=ˆC=600 do đó tam giác ABC có ba góc đều là góc nhọn nên là tam giác nhọn.
Vậy cả A, B, C đều đúng.
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC và AM>BC2. Chọn câu đúng.

Trên tia MA lấy điểm D sao cho: MD=BC2, khi đó D nằm giữa A và M.
Ta có: ^BDM là góc ngoài đỉnh D của ΔABD nên ^BDM=^BAD+^ABD suy ra ^BDM>^BAD (1)
^CDM là góc ngoài đỉnh D của ΔACD nên ^CDM=^CAD+^ACD suy ra ^CDM>^CAD (2)
ΔBMD có: MB=MD(theo cách dựng) nên ΔBMD cân tại M, suy ra ^MBD=^BDM
ΔCMD có: MC=MD (theo cách dựng) nên ΔCMD cân tại M, suy ra ^MCD=^CDM
Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào ΔBDC, ta có:
^CBD+^BDC+^BCD=180o
⇒^CBD+^BDM+^CDM+^BCD=180o
⇒2^BDM+2^CDM=180o
⇒2(^BDM+^CDM)=180o
⇒2^BDC=180o
⇒^BDC=180o2=90o (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có:
^BAD+^CAD<^BDM+^CDM
⇒^BAC<^BDC
⇒^BAC<90o.
Tính số đo góc ^MAN.

Xét tam giác AMN, ta có:
^MAN=1800−(^AMN+^ANM)=1800−1350=450.
Vậy ^MAN=450.
Tam giác AMN là tam giác gì?
Do tam giác ABC vuông cân ở A nên ˆB=ˆC=450.
Xét tam giác AMB có: BM=BA(gt), nên tam giác AMB cân ở B.
Do đó ^AMB=1800−ˆB2=1800−4502=67030′
Chứng minh tương tự ta được tam giác ANC cân ở C và ^ANC=67030′.
Xét tam giác AMN có: ^AMN=^ANM=67030′, do đó tam giác AMN cân ở A.
Tam giác AMN là tam giác gì?
Do tam giác ABC vuông cân ở A nên ˆB=ˆC=450.
Xét tam giác AMB có: BM=BA(gt), nên tam giác AMB cân ở B.
Do đó ^AMB=1800−ˆB2=1800−4502=67030′
Chứng minh tương tự ta được tam giác ANC cân ở C và ^ANC=67030′.
Xét tam giác AMN có: ^AMN=^ANM=67030′, do đó tam giác AMN cân ở A.
Tam giác ABC có ˆA=45∘;ˆB−ˆC=35∘. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE=AB. Tính số đo góc CBE.

Xét tam giác ABC có: ˆA+ˆB+ˆC=180∘ (định lí tổng ba góc của tam giác) và ˆA=45∘;ˆB−ˆC=35∘(gt)
Suy ra ˆB+ˆC=180o−ˆA=180o−45o=135∘
Suy ra ˆB=135∘+35∘2=85∘;ˆC=135o−85o=50∘
Xét tam giác AEB cân tại A (do AB=AE(gt)) nên ^AEB=^ABE (tính chất tam giác cân) (1)
Lại có: ^BAC là góc ngoài tại đỉnh Acủa tam giác AEB⇒^BAC=^AEB+^ABE (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ^ABE=^BAC2=45o2=22o30′
Do đó ^CBE=^CBA+^ABE=85∘+22∘30′=107∘30′.
Chọn câu đúng.
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. Trong tam giác đều, ba góc bằng nhau và cùng bằng 600 (A đúng; D sai).
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau (B sai).
Tam giác vuông cân là tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 90o nên tam giác vuông cân không phải tam giác đều (C sai).
Cho tam giác ABC có: ˆB=ˆC=450. Khi đó tam giác ABC là tam giác gì?
Chọn kết luận đúng nhất:
Áp dụng định lí tổng các góc của một tam giác vào ΔABC, ta có:
ˆA+ˆB+ˆC=180o
⇒ˆA=180o−(ˆB+ˆC)=180o−(45o+45o)=90o
ΔABC có ˆA=90o;ˆB=ˆC=45o nên ΔABC là tam giác vuông cân.
Cho tam giác ABC cân tại A có ˆA=2α. Tính góc B theo α.
Do tam giác ABC cân tại A nên ˆB=ˆC.
Áp dụng định lí tổng các góc của một tam giác vào ΔABC, ta có:
ˆA+ˆB+ˆC=1800
⇒ˆB+ˆC=1800−ˆA
⇒ˆB=ˆC=1800−ˆA2=1800−2α2=90o−α.
Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 460 thì số đo góc ở đáy là:
Sử dụng cách tính số đo góc ở đáy của tam giác cân ta có:
Số đo góc ở đáy bằng: 1800−4602=670.
Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 520 thì số đo góc ở đỉnh là:
Tổng số đo hai góc ở đáy là: 52o.2=104∘
Vì tổng ba góc của tam giác bằng 180∘ nên số đo góc ở đỉnh tam giác cân là:
180∘−104∘=76∘.
Trong hình vẽ dưới đây có:

Từ hình vẽ ta có: DC=CE=ED=EB=CA.
Vì DC=CE=ED nên ΔCDE là tam giác đều.
Vì DC=CA nên ΔACD cân tại C.
Vì ED=EB nên ΔBED cân tại E.
ΔCDE là tam giác đều nên ^DCE=^DEC=60o.
Ta có: CA=EB
⇒CA+CE=EB+CE
⇒AE=BC
Xét ΔADE và ΔBDC có:
DE=DC(gt)
AE=BC(cmt)
^DEA=^DCB=60o
⇒ΔADE=ΔBDC(c.g.c)
⇒DA=DB (hai cạnh tương ứng).
ΔADB có DA=DB (cmt) nên ΔADB cân tại D.
Vậy hình vẽ có 1 tam giác đều và 3 tam giác cân.
Tính số đo x trên hình vẽ sau:

Tam giác ABC cân tại A (vì AB=AC ) nên ˆB=^ACB=65o.
^ACB+^ACD=180o (hai góc kề bù)
⇒^ACD=180o−^ACB=180o−65o=115o.
Tam giác ACD cân tại C (vì CA=CD) và ^ACD=115o nên ^CAD=180o−^ACD2=180o−115o2=32o30′
Vậy x=32o30′.
Tính số đo góc ^MAN.

Sử dụng kết quả câu trước ΔAMN cân tại A có: ^AMN=^ANM=75o.
⇒^MAN=1800−2^AMN=1800−2.750=300.
Vậy ^MAN=300.
Tam giác AMN là tam giác gì?

ΔABC cân ở A nên ˆB=ˆC=180o−ˆA2=180o−120o2=300.
Xét ΔAMB có: BM = BA(gt) nên ΔAMB cân ở B.
Do đó ^AMB=1800−ˆB2=1800−3002=75o
Xét ΔANC có: CN=CA (vì cùng bằng AB) nên ΔANC cân ở C.
Do đó ^ANC=1800−ˆC2=1800−3002=75o.
Xét ΔAMN có: ^AMN=^ANM=75o, do đó ΔAMN cân ở A.
Tam giác AMN là tam giác gì?

ΔABC cân ở A nên ˆB=ˆC=180o−ˆA2=180o−120o2=300.
Xét ΔAMB có: BM = BA(gt) nên ΔAMB cân ở B.
Do đó ^AMB=1800−ˆB2=1800−3002=75o
Xét ΔANC có: CN=CA (vì cùng bằng AB) nên ΔANC cân ở C.
Do đó ^ANC=1800−ˆC2=1800−3002=75o.
Xét ΔAMN có: ^AMN=^ANM=75o, do đó ΔAMN cân ở A.
Tam giác AMN là tam giác gì?
Do tam giác ABC vuông cân ở A nên ˆB=ˆC=450.
Xét tam giác AMB có: BM=BA(gt), nên tam giác AMB cân ở B.
Do đó ^AMB=1800−ˆB2=1800−4502=67030′
Chứng minh tương tự ta được tam giác ANC cân ở C và ^ANC=67030′.
Xét tam giác AMN có: ^AMN=^ANM=67030′, do đó tam giác AMN cân ở A.
Chọn câu sai.
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
Trong tam giác đều, mỗi góc bằng 600.
Nên A, B đúng.
Tam giác đều cũng là tam giác cân nhưng tam giác cân chưa chắc là tam giác đều vì nó chỉ có hai cạnh bên bằng nhau.
Vậy C sai.
Hai góc nhọn của tam giác vuông cân bằng nhau và bằng
Mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân bằng 450.