Kết quả của phép nhân (x + 5) . (-x – 3) là:
Ta có: (x + 5) . (-x – 3) = x . (-x) + x . (-3) + 5 . (-x) + 5 . (-3) = -x2 – 3x – 5x – 15 = -x2 – 8x – 15
Tìm giá trị của a biết (x+1)(x−2)=x2+ax−2
Ta có: (x+1)(x−2) =x(x−2)+x−2=x2−2x+x−2=x2−x−2
Lại có: (x+1)(x−2)=x2+ax−2
⇒x2−x−2=x2+ax−2⇒a=−1.
Hệ số lớn nhất trong kết quả của phép nhân (x2+2x−1)(2x+4) là:
Ta có:
(x2+2x−1)(2x+4)=x2(2x+4)+2x(2x+4)−(2x+4)=2x3+4x2+4x2+8x−2x−4=2x3+8x2+6x−4. .
⇒ Hệ số lớn nhất trong đa thức là 8.
Tìm giá trị x thỏa mãn (2x+5)(x−2)−2x2=6 là:
(2x+5)(x−2)−2x2=6⇔2x(x−2)+5(x−2)−2x2=6⇔2x2−4x+5x−10−2x2=6⇔x−10=6⇔x=16
Thực hiện phép nhân
(x+2)(x3+3x2−4).
Ta có:
(x+2)(x3+3x2−4)=x(x3+3x2−4)+2(x3+3x2−4)=x4+3x3−4x+2x3+6x2−8=x4+5x3+6x2−4x−8.
Tìm giá trị của xthỏa mãn:
(2x−3)(x+2)+(x+5)(4−x)=30
(2x−3)(x+2)+(x+5)(4−x)=30⇔2x(x+2)−3(x+2)+x(4−x)+5(4−x)=30⇔2x2+4x−3x−6+4x−x2+20−5x=30⇔x2+14=30⇔x2=16⇔[x=4x=−4.
Vậy x=4 hoặc x=−4.
Tìm tổng của ba số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 56.
Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là x,x+2,x+4(x∈N,x⋮2)
Vì tích hai số sau lớn hơn tích hai số trước 56 nên ta có:
(x+4)(x+2)−x(x+2)=56⇔x(x+2)+4(x+2)−x2−2x=56⇔x2+2x+4x+8−x2−2x=56⇔4x=48⇔x=12(tm)
Vậy ba số tự nhiên chẵn cần tìm là: 12;14;16.
Tổng của 3 số đó là: 12 + 14 + 16 = 42
Tính A=(x−1)(x2−x−1)−x2(x−2)−2
Ta có:
A=(x−1)(x2−x−1)−x2(x−2)−2=(x−1)x2−(x−1)x−(x−1)−x3+2x2−2=x3−x2−x2+x−x+1−x3+2x2−2=−1.
Tính giá trị của biểu thức A=(x+1)(x7−4x6+4x5−4x4+4x3−4x2−x) với x=3.
Ta có: A=(x+1)(x7−4x6+4x5−4x4+4x3−4x2−x)
Với x=3 ⇒4=x+1 thay vào A ta được:
A=(x+1)(x7−4x6+4x5−4x4+4x3−4x2−x)=(x+1)[x7−(x+1)x6+(x+1)x5−(x+1)x4+(x+1)x3−(x+1)x2−x]=(x+1)(x7−x7−x6+x6+x5−x5−x4+x4+x3−x3−x2−x)=(x+1)(−x2−x)=−x3−x2−x2−x=−x3−2x2−x
Từ đó với x=3, ta có A=−33−2.32−3=−48
Vậy với x=3, thì A=−48.
Tính tổng các hệ số các hạng tử của đa thức:
A(x) = (-x2 + 4x – 4). (x – 3) – (x2 – 6x + 9) . (-x + 2)
Ta có: A(x) = (-x2 + 4x – 4). (x – 3) – (x2 – 6x + 9) . (-x + 2)
= (-x2). (x – 3) + 4x . (x – 3) – 4. (x – 3) – [x2 . (-x + 2) – 6x. (-x + 2) + 9. (-x + 2]
= -x3 + 3x2 + 4x2 – 12x – (4x – 12) – [-x3 + 2x2 – (-6x2 + 12x) + (-9x + 18)]
= -x3 + 3x2 + 4x2 – 12x – 4x + 12 – (- x3 + 2x2 + 6x2 – 12x – 9x + 18)
= -x3 + 3x2 + 4x2 – 12x – 4x + 12 + x3 – 2x2 – 6x2 + 12x + 9x – 18
= (-x3 +x3 ) + (3x2 + 4x2 – 2x2 – 6x2 ) + (– 12x – 4x + 12x + 9x ) + (12 – 18)
= -x2 + 5x – 6
Vậy tổng hệ số các hạng tử của đa thức trên là: -1 + 5 + (-6) = -2