Cho tam giác ABC cân tại A. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai:
Do tam giác ABC cân nên ˆB=ˆC
Xét tam giác ABC ta có: ˆA+ˆB+ˆC=1800⇔ˆB+ˆC=1800−ˆA⇔ˆC=1800−ˆA2 hay ˆA=1800−2ˆC
Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 640 thì số đo góc ở đáy là:
Sử dụng cách tính số đo các góc trong tam giác ABC cân tại A.
Góc ở đỉnh ˆA=1800−2ˆC và góc ở đáy ˆC=1800−ˆA2.
Áp dụng ta có số đo góc ở đáy bằng: 1800−6402=580
Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 700 thì số đo góc ở đỉnh là:
Tổng số đo hai góc ở đáy là 70o.2=140∘
Vì tổng ba góc của tam giác bằng 180∘ nên số đo góc ở đỉnh tam giác cân này là
180∘−140∘=40∘.
Số tam giác cân trong hình vẽ dưới đây là:

Từ hình vẽ ta có AB=AE;BC=DE
Vì AB=AE⇒ΔABE cân tại A.
Suy ra ˆB=ˆE (hai góc ở đáy)
Xét tam giác ABC và AED có: AB=AE;ˆB=ˆE(cmt);BC=DE nên ΔABC=ΔAED(c−g−c)
Do đó AC=AD (hai cạnh tương ứng) suy ra ΔACD cân tại A.
Vậy có hai tam giác cân trên hình vẽ.
Tính số đo x trên hình vẽ sau:

Tam giác ABC cân tại A (vì AB=AC ) có ˆA=40∘ nên ˆB=^ACB=180∘−40∘2=70∘
Mà ^ACB là góc ngoài của tam giác ACD nên ^ACB=^CAD+^CDA
Lại có ΔCAD cân tại C⇒^CAD=^CDA=x (tính chất)
Nên ^ACB=^CAD+^CDA=2x⇒x=^ACB2=70∘2=35∘.
Vậy x=35∘.
Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên đáy BC lấy hai điểm M,N sao cho BM=CN=AB.
Tam giác AMN là tam giác gì?
Do tam giác ABC vuông cân ở A nên ˆB=ˆC=450.
Xét tam giác AMB có: BM=BA(gt), nên tam giác AMB cân ở B.
Do đó ^AMB=1800−ˆB2=1800−4502=67030′
Chứng minh tương tự ta được tam giác ANC cân ở C và ^ANC=67030′.
Xét tam giác AMN có: ^AMN=^ANM=67030′, do đó tam giác AMN cân ở A.
Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên đáy BC lấy hai điểm M,N sao cho BM=CN=AB.
Tính số đo góc ^MAN.

Xét tam giác AMN, ta có:
^MAN=1800−(^AMN+^ANM)=1800−1350=450.
Vậy ^MAN=450.
Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A với ˆA=800. Trên hai cạnh AB,AC lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho AD=AE. Phát biểu nào sau đây là sai?

Do tam giác ABC cân nên ˆB=1800−ˆA2=1800−8002=500
Ta thấy tam giác ADE cân do AD=AE.
⇒^ADE=1800−ˆA2=1800−8002=500
Do đó ˆB=^ADE . Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên ED//BC.
Vậy D là đáp án sai.
Cho tam giác ABC có ˆA=90∘;AB=AC. Khi đó
Tam giác ABC có ˆA=90∘;AB=AC nên tam giác ABC vuông cân.
Tam giác vuông cân là tam giác vừa vuông vừa cân nên cả A, B, C đều đúng.
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC và AM=BC2. Số đo góc BAC là

Từ giả thiết suy ra AM=BM=CM
Ta có ^BAC+ˆB+ˆC=180∘ (định lý tổng ba góc trong tam giác) (1)
Lại có ΔAMB cân tại M(doMA=MB) nên ˆB=^BAM (tính chất) (2)
Tương tự ΔAMC cân tại M(doMA=MC) nên ˆC=^MAC (tính chất) (3)
Từ (1); (2); (3) ta có ^BAC+^BAM+^CAM=180∘ ⇒^BAC+^BAC=180∘ 2.^BAC=180∘ ⇒^BAC=90∘.
Tam giác ABC có ˆA=40∘;ˆB−ˆC=20∘. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE=AB. Tính số đo góc CBE.

Xét tam giác ABC có ˆA+ˆB+ˆC=180∘ (định lý tổng ba góc trong tam giác) và ˆA=40∘;ˆB−ˆC=20∘(gt)
Suy ra ˆB+ˆC=140∘ nên ˆB=140∘+20∘2=80∘;ˆC=60∘
Xét tam giác AEB cân tại A (do AB=AE(gt)) nên ^AEB=^ABE (tính chất) (1)
Lại có ^BAC là góc ngoài của tam giác AEB⇒^BAC=^AEB+^ABE (2)
Từ (1) và (2) suy ra ^ABE=^BAC2=20∘
Do đó ^CBE=^CBA+^ABE=80∘+20∘=100∘.
Cho tam giác ABC có ˆA=120∘. Trên tia phân giác của góc A lấy điểm D sao cho AD=AB+AC. Khi đó tam giác BCD là tam giác gì?
Lấy E∈AD sao cho AE=AB mà AD=AB+AC nên AC=DE.
ΔABE cân có ^BAD=60∘ nên ΔABE là tam giác đều suy ra AE=EB.
Thấy ^BED=^EBA+^EAB=120∘ (góc ngoài tại đỉnh E của tam giác ABE ) nên ^BED=^BAC(=120∘)
Suy ra ΔEBD=ΔABC(c.g.c)⇒^B1=^B2 (hai góc tương ứng bằng nhau) và BD=BC (hai cạnh tương ứng)
Lại có ^B1+^B3=60∘ nên ^B2+^B3=60∘.
ΔBCD cân tại B có ^CBD=60∘ nên nó là tam giác đều.
Cho tam giác ABC có ˆA=60∘. Vẽ ra phía ngoài của tam giác hai tam giác đều AMB và ANC.

+ Các tam giác AMB và ANC là các tam giác đều(gt) nên ^MAB=600,^NAC=600.
Ta có: ^MAB+^BAC+^CAN=600+600+600=1800.
Suy ra ba điểm M,A,N thẳng hàng.
+ Ta có:
^MAC=^MAB+^BAC=600+600=1200^BAN=^CAN+^BAC=600+600=1200
Do đó ^MAC=^BAN .
Xét hai tam giác ABN và AMC có:
+) AB=AM (do tam giác AMB đều)
+) ^BAN=^MAC (cmt)
+) AN=AC (do tam giác ANC đều)
Do đó ΔABN=ΔAMC(c.g.c)
Suy ra BN=CM (hai cạnh tương ứng).
Vậy cả A, B đều đúng.
Cho M thuộc đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ các tam giác đều AMC,BMD. Gọi E;F theo thứ tự là trung điểm của AD;BC. Tam giác MEF là tam giác gì? Chọn câu trả lời đúng nhất.

ΔAMC đều nên ^AMC=60o;AM=CM.
ΔBMD đều nên ^BMD=60o;MD=MB.
^AMD=^AMC+^CMD=60o+^CMD (1)
^CMB=^BMD+^CMD=60o+^CMD (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ^AMD=^CMB
Xét ΔAMD và ΔCMB có:
AM=CM(cmt)
^AMD=^CMB(cmt)
MD=MB(cmt)
⇒ΔAMD=ΔCMB(c.g.c)
⇒AD=CB (hai cạnh tương ứng).
⇒^DAM=^BCM (hai góc tương ứng).
Xét ΔAEM và ΔCFM có:
AM=CM(cmt)
^DAM=^BCM(cmt)
AE=CF(AD2=CB2)
⇒ΔAEM=ΔCFM(c.g.c)
⇒EM=FM (hai cạnh tương ứng).
⇒^AME=^CMF (hai góc tương ứng)
⇒^AMC+^CME=^CME+^EMF
⇒^AMC=^EMF
⇒^EMF=60o
Xét ΔMEF có: EM=FM(cmt);^EMF=60o(cmt) nên ΔMEF là tam giác đều.
Tam giác đều vừa là tam giác cân vừa là tam giác nhọn (vì có ba góc nhọn) nên cả A, B, C đều đúng.
Cho tam giác ABC vuông tại A có ˆB=300. Khi đó:

Lấy điểm M trên cạnh BC sao cho ^BAM=30o.
ΔAMB có ^BAM=ˆB=30o nên là tam giác cân, suy ra MA=MB (1)
ΔABC vuông tại A nên ˆB+ˆC=90o ⇒ˆC=90o−ˆB=90o−30o=60o.
Ta có: ^BAC=^BAM+^MAC
⇒^MAC=^BAC−^BAM=90o−30o=60o.
ΔAMC có: ^MAC=ˆC=60o nên là tam giác đều, suy ra AC=AM=MC (2)
Từ (1) và (2) ta có: AC=MB=MC hay AC=BC2.
Cho tam giác ABC cân tại A có ˆA=1200,BC=6cm. Đường vuông góc với AB tại A cắt BC ở D. Độ dài BD bằng:

ΔABC cân tại ˆA nên ˆB=ˆC=180o−ˆA2=180o−120o2=30o.
Ta có: ^CAD=^BAC−^BAD=120o−90o=30o
ΔADC có: ˆC=^CAD=30o nên ΔADC cân tại D, suy ra DC=DA (1)
Ta có: ^ADB là góc ngoài tại đỉnh D của ΔADC nên ^ADB=ˆC+^CAD=30o+30o=60o.
Trên cạnh BD lấy E sao cho ^BAE=30o thì E nằm giữa B và D.
ΔAEB có: ˆB=^BAE=30o nên ΔAEB cân tại E, suy ra AE=EB (2)
Ta có: ^DAE=^BAD−^BAE=90o−30o=60o.
ΔADE có: ^DAE=^ADE=60o nên ΔADE là tam giác đều, suy ra DA=DE=AE (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: DC=DE=EB=13BC.
Do đó BD=DE+EB=23BC=23.6=4(cm).
Cho tam giác ABC cân tại A có: ˆA=1000,BC=a,AC=b. Về phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ABD cân tại D có: ^ADB=1400. Tính chu vi tam giác ABD theo a và b.

Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BD.
ΔABC cân tại A nên ^ABC=180o−^BAC2=180o−100o2=40o.
ΔABD cân tại D nên ^DBA=180o−^ADB2=180o−140o2=20o.
Ta có: ^DBE=^DBA+^ABC=20o+40o=60o.
Xét ΔBDE có: ^DBE=60o nên ΔBDE đều, suy ra BD=BE=DE=DA.
^EDA=^BDA−^BDE=140o−60o=80o
ΔDAE cân tại D (vì DA=DE(cmt)) nên ^DEA=^DAE=180o−^EDA2=180o−80o2=50o.
^EAC=^DAB+^BAC−^DAE=20o+100o−50o=70o.
^AEC=180o−^DEA−^DEB=180o−50o−60o=70o.
ΔCAE có ^EAC=^AEC=70o nên ΔCAE cân tại C, suy ra AC=EC.
Do đó: AD = BD = BE = BC - EC = BC - AC = a - b.
AB = AC = b.
Vậy chu vi của \Delta ABD là:
AD + BD + AB = a - b + a - b + b = 2a - b.
Cho tam giác ABC cân tại B,\,\widehat {BAC} = {80^0}. Lấy I là điểm nằm trong tam giác sao cho \widehat {IAC} = {10^0};\widehat {ICA} = {30^0}. Tính góc ABI.

Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B lấy điểm M sao cho \Delta ACM đều.
Xét \Delta AMB và \Delta CMB có:
BM cạnh chung
AM = CM (vì \Delta ACM đều)
AB = CB (vì \Delta ABC cân tại B)
\Rightarrow \Delta AMB = \Delta CMB\,(c.c.c)
\Rightarrow \widehat {AMB} = \widehat {CMB} (hai góc tương ứng) (1)
Mà \widehat {AMB} + \widehat {CMB} = \widehat {ABC} = {60^o} (vì \Delta ACM đều) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \widehat {AMB} = \widehat {CMB} = \dfrac{{{{60}^o}}}{2} = {30^o}
\Delta ABC cân tại B nên \widehat {BAC} = \widehat {BCA} = \dfrac{{{{180}^o} - \widehat {ABC}}}{2} = \dfrac{{{{180}^o} - {{80}^o}}}{2} = {50^o}.
Ta có: \widehat {CAB} + \widehat {BAM} = \widehat {CAM} = {60^o} (vì \Delta ACM đều)
\Rightarrow \widehat {BAM} = {60^o} - \widehat {CAB} = {60^o} - {50^o} = {10^o}
Xét \Delta AMB và \Delta ACI có:
AM = AC (vì \Delta ACM đều)
\widehat {BAM} = \widehat {IAC} = {10^o}
\widehat {AMB} = \widehat {ACI} = {30^o}
\Rightarrow \Delta AMB = \Delta ACI\,(g.c.g)
\Rightarrow AB = AI (hai cạnh tương ứng)
Do đó \Delta ABI cân tại A.
Ta có: \widehat {BAI} = \widehat {BAC} - \widehat {IAC} = {50^o} - {10^o} = {40^o}
\Delta ABI cân tại A nên \widehat {ABI} = \dfrac{{{{180}^o} - \widehat {BAI}}}{2} = \dfrac{{{{180}^o} - {{40}^o}}}{2} = {70^o}.