Kết quả khi rút gọn phân số 8.2−8.516 là:
8.2−8.516=8.(2−5)16=−32
Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
Góc lớn hơn góc vuông có thể là góc bẹt ⇒ đáp án A sai.
Góc nhỏ hơn góc bẹt có thể là góc nhọn ⇒ đáp án B sai.
Góc lớn hơn góc nhọn có thể là góc vuông, góc bẹt ⇒ đáp án C sai.
Góc lớn hơn góc vuông và nhỏ hơn góc bẹt là góc tù ⇒ đáp án D đúng.
Cho ba điểm O,A,B không thẳng hàng. Tia Ox (không trùng với OA,OB) nằm giữa hai tia OA và OB khi tia Ox cắt:
Tia Ox (không trùng với OA,OB) cắt đoạn thẳng AB tức là tia Ox cắt đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A và B nên Ox nằm giữa hai tia OA và OB.
Số nghịch đảo của 23 là:
Ta có: 23.32=1.
Vậy số nghịch đảo của 23 là 32.
Biết x+14=12. Giá trị của x là:
x+14=12⇒2.(x+1)=4.1⇒2.x+2.1=4⇒2x=4−2⇒2x=2⇒x=2:2=1
Kết quả phép tính 15−14+120 là:
15−14+120=420−520+120=4−5+120=0
Phép toán 127−19 được thực hiện đúng là:
127−19=127−327=1−327=−227
Trong các phân số sau, phân số nào là tối giản:
612=12−416=−141520=34
Phân số tối giản là −34.
Phân số không bằng phân số −29 là
−627=−29;−1045=−29;2−9=−29
Biết số học sinh lớp 6A là 25 em chiếm 20% tổng số học sinh của trường X. Số học sinh của trường X là:
Số học sinh của trường X là:
25:20%=25:20100=125 (học sinh).
Cho ^xOy và ^yOt bù nhau. Biết ^xOy=^yOt+50o. Số đo ^yOt bằng:
Vì ^xOy và ^yOt bù nhau nên ta có:
^xOy+^yOt=180o⇒^yOt+50o+^yOt=180o⇒2^yOt=180o−50o⇒2^yOt=130o⇒^yOt=130o:2=65o.
Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Vẽ tia Oz sao cho ^xOz bằng 49^xOy. Số đo ^yOz bằng:
Tia Ox và Oy đối nhau nên ^xOy=180o.
Ta có: ^xOz=49^xOy=49.180o=80o.
Vì ^xOz và ^yOz là hai góc kề bù nên ta có:
^xOz+^yOz=180o
⇒^yOz=180o−^xOz=180o−80=100o.
Kết quả của phép tính: 14−112+0,5⋅125+5% là:
14−112+0,5⋅125+5%=14−32+12⋅125+5100=14−32+65+120=520−3020+2420+120=0
Biết ^AOB và ^MIN phụ nhau và ^AOB=2^MIN. Số đo ^MIN bằng:
Vì ^AOB và ^MIN phụ nhau nên ta có:
^AOB+^MIN=90o⇒2^MIN+^MIN=90o⇒3^MIN=90o⇒^MIN=90o:3=30o.
Cho đoạn thẳng AB dài 4cm. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm cắt AB tại M và đường tròn tâm B bán kính 1cm cắt AB tại N. Độ dài đoạn thẳng MN bằng:

(A;2cm) cắt AB tại M nên M nằm giữa A và B ; AM=2cm.
Ta có: AM+MB=AB
⇒MB=AB−AM=4−2=2(cm).
(B;1cm) cắt AB tại N nên N nằm giữa A và B; BN=1cm.
Trên tia BA có BM=2cm;BN=1cm nên N nằm giữa hai điểm B và M.
Ta có: BN+MN=BM
⇒MN=BM−BN=2−1=1(cm).
Biết 12−(23x−13)=23. Giá trị của x là:
12−(23x−13)=2323x−13=12−2323x−13=36−4623x−13=−1623x=−16+1323x=−16+2623x=16x=16:23x=16.32=14
Tổng của các số nguyên x thỏa mãn điều kiện −3≤x<4 là:
Các số nguyên x thỏa mãn điều kiện −3≤x<4 là: −3;−2;−1;0;1;2;3.
Tổng của các số nguyên x thỏa mãn điều kiện −3≤x<4 là:
(−3)+(−2)+(−1)+0+1+2+3=[(−3)+3]+[(−2)+2]+[(−1)+1]=0+0+0=0
Biết: |34x−12|−12=14 khi đó x nhận các giá trị là:
|34x−12|−12=14
|34x−12|=14+12
|34x−12|=14+24
|34x−12|=34
TH1: 34x−12=34
34x=34+12
34x=34+24
34x=54
x=54:34
x=54.43
x=53
TH2: 34x−12=−34
34x=−34+12
34x=−34+24
34x=−14
x=−14:34
x=−14.43
x=−13
Một xe lửa chạy với vận tốc 45km/h. Xe lửa chui vào một đường hầm có chiều dài gấp 9 lần chiều dài của chiếc xe lửa và cần 2 phút để xe lửa vào và ra khỏi đường hầm. Chiều dài của xe lửa là:
Đổi đơn vị: 2 phút = 260(h)=130(h)
Quãng đường chiếc xe lửa đi được trong 2 phút là:
45.130=1,5(km)=1500(m)
Trong 2 phút, xe lửa đi đoạn đường dài bằng chiều dài đường hầm cộng với chiều dài xe lửa, tức là bằng: 9+1=10 lần chiều dài xe lửa.
Chiều dài xe lửa là: 1500:10=150(m).
Tính giá trị biểu thức A=32−56+712−920+1130−1342+1556−1772+1990
A=32−56+712−920+1130−1342+1556−1772+1990
=31.2−52.3+73.4−94.5+115.6−136.7+157.8−178.9+199.10
=31−32−52+53+73−74−94+95+115−...+179+199−1910
=3−4+4−4+4−...+4−1910=3−1910=3010−1910=1110