Hai góc ^xOy và ^x′Oy′ đối đỉnh và ^xOy=900. Chọn câu đúng nhất.

Nếu Ox và Ox′ là hai tia đối nhau thì xx′⊥yy′.

Nếu Ox và Oy′ là hai tia đối nhau thì xy′⊥x′y.
Vậy cả A, B đều đúng.
Hãy chọn câu sai.
Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau nên A, C đúng.
Đường trung trực của đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng ấy tại trung điểm của nó (D đúng).
Hai đường thẳng cắt nhau thì chưa chắc vuông góc nên B sai.
Cho ^AOB=1400. Tia OC nằm giữa hai tia OA,OB sao cho ^AOC=500. Chọn câu đúng.

Vì OC nằm giữa hai tia OA và OB nên ^AOC+^COB=^AOB⇒^BOC=^AOB−^AOC=140o−50o=90o.
Suy ra OB⊥OC.
Cho ^AOB=550. Vẽ tia OC là tia đối của tia OA. Vẽ tia OD sao cho OD⊥OB, và các tia OD, OA thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ OB. Chọn câu sai.

Vì OD⊥OB nên ^DOB=90∘ (B đúng).
Tia OD và OA thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ OB nên OB nằm giữa hai tia OA,OD, ta có:
^AOD=^AOB+^DOB=55o+90o=145o (C đúng).
Vì OA và OC là hai tia đối nhau nên tia OD nằm giữa hai tia OA và OC, ta có:
^AOD+^COD=^AOC
⇒145o+^COD=180∘
⇒^COD=180∘−145∘=35o (A đúng).
Tính số đo góc COD.

Sử dụng kết quả câu trước ta có: ^AOD=^BOC=300.
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có: ^AOD<^AOC(300<900) nên tia OD nằm giữa hai tia OA và OC.
Ta có: ^AOD+^COD=^AOC
⇒300+^COD=900
⇒^COD=900−300=600.
Vậy ^COD=60∘.
Tính góc AOD và góc BOC.

Vì tia OD nằm trong ^AOB nên tia OD nằm giữa hai tia OA và OB, ta có:
^AOD+^DOB=^AOB⇒^AOD+900=1200
⇒^AOD=1200−900=300(1)
Vì tia OC nằm trong ^AOB nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB, ta có:
^AOC+^COB=^AOB⇒900+^COB=1200
⇒^COB=1200−900=300(2)
Từ (1) và (2) ⇒^AOD=^BOC=300.
Tính góc AOD và góc BOC.

Vì tia OD nằm trong ^AOB nên tia OD nằm giữa hai tia OA và OB, ta có:
^AOD+^DOB=^AOB⇒^AOD+900=1200
⇒^AOD=1200−900=300(1)
Vì tia OC nằm trong ^AOB nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB, ta có:
^AOC+^COB=^AOB⇒900+^COB=1200
⇒^COB=1200−900=300(2)
Từ (1) và (2) ⇒^AOD=^BOC=300.
Cho ^xOA và ^yOA là hai góc kề bù. Tia Oz,Ot lần lượt là hai tia phân giác của ^xOA,^yOA.
Tính ^zOt.

Ta có: ^xOA+^yOA=180∘ (tính chất hai góc kề bù)
Vì Oz là phân giác ^xOA nên ^xOz=^zOA=^xOA2(1)
Vì Ot là phân giác ^yOA nên ^AOt=^yOt=^yOA2(2)
Từ (1) và (2) suy ra ^zOA+^AOt=^xOA2+^yOA2 =^xOA+^yOA2=180∘2=90∘.
Hay ^zOt=90∘.
Cho góc AOB có số đo bằng 90o. Trong góc AOB vẽ tia OCsao cho ^AOC=250. Trên nửa mặt phẳng bờ OB không chứa tia OC, vẽ tia OD⊥OC. Tính số đo góc BOD.

Vì tia OC nằm trong ^AOB nên tia OC nằm giữa tia OA và OB, ta có:
^AOC+^COB=^AOB ⇒25o+^COB=900
⇒^COB=900−25o=65o.
Lại có: OD nằm trên nửa mặt phẳng bờ OB không chứa tia OC nên tia OB nằm giữa hai tia OC và OD, ta có: ^BOD+^COB=^COD
⇒^BOD=^COD−^COB=90o−65o=25o.
Kẻ Om và On là tia phân giác của các góc xOy′ và góc x′Oy. Tính ^mOn.

Sử dụng kết quả câu trước ta có: ^xOy′=^x′Oy=60o.
Ta có: Om và On là tia phân giác của các góc xOy′ và góc x′Oy nên ^xOm=^xOy′2=60o2=30o; ^nOy=^x′Oy2=60o2=30o
Lại có: ^xOm+^mOn+^nOy=^xOy
^mOn=^xOy−(^xOm+^nOy)
⇒^mOn=150o−(30o+30o)=90o.
Tính các góc xOy′;x′Oy.

Vì Oy′ nằm giữa hai tia Ox;Oy ta có: ^xOy′+^yOy′=^xOy
⇒^xOy′+90∘=150∘
⇒^xOy′=150o−90o=60o.
Vì Ox′ nằm giữa hai tia Ox;Oy ta có: ^x′Oy+^x′Ox=^xOy
⇒^x′Oy+90∘=150∘
⇒^x′Oy=150o−90o=60o.
Tính các góc xOy′;x′Oy.

Vì Oy′ nằm giữa hai tia Ox;Oy ta có: ^xOy′+^yOy′=^xOy
⇒^xOy′+90∘=150∘
⇒^xOy′=150o−90o=60o.
Vì Ox′ nằm giữa hai tia Ox;Oy ta có: ^x′Oy+^x′Ox=^xOy
⇒^x′Oy+90∘=150∘
⇒^x′Oy=150o−90o=60o.
Tính số đo góc COD.
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có : ^AOD<^AOC(500<900)
Suy ra tia OD nằm giữa hai tia OA và OC
⇒^AOD+^COD=^AOC⇒500+^COD=900
⇒^COD=900−500=400.
Vậy ^COD=40∘.
So sánh góc AOD và góc BOC.
Vì tia OD nằm giữa hai tia OA và OB
⇒^AOD+^DOB=^AOB⇒^AOD+900=1400
⇒^AOD=1400−900=500(1)
Vì tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
⇒^AOC+^COB=^AOB⇒900+^COB=1400
⇒^COB=1400−900=500(2)
Từ (1) và (2) ⇒^AOD=^BOC=500
So sánh góc AOD và góc BOC.
Vì tia OD nằm giữa hai tia OA và OB
⇒^AOD+^DOB=^AOB⇒^AOD+900=1400
⇒^AOD=1400−900=500(1)
Vì tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
⇒^AOC+^COB=^AOB⇒900+^COB=1400
⇒^COB=1400−900=500(2)
Từ (1) và (2) ⇒^AOD=^BOC=500
So sánh góc AOD và góc BOC.
Vì tia OD nằm giữa hai tia OA và OB
⇒^AOD+^DOB=^AOB⇒^AOD+900=1400
⇒^AOD=1400−900=500(1)
Vì tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
⇒^AOC+^COB=^AOB⇒900+^COB=1400
⇒^COB=1400−900=500(2)
Từ (1) và (2) ⇒^AOD=^BOC=500
Chọn câu đúng.

Vì tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy.
⇒^xOm+^mOy=^xOy⇒300+^mOy=900
⇒^mOy=900−300=600
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có : ^nOy<^mOy(300<600)
Suy ra tia On nằm giữa hai tia Om và Oy.
⇒^nOy+^mOn=^mOy⇒300+^mOn=600
⇒^mOn=600−300=300
⇒^xOm=^mOn=300 và tia Om nằm giữa hai tia Ox và On.
Vậy Om là tia phân giác của góc xOn.
Tính các góc xOy′;x′Oy.

Vì Ox′;Oy′ nằm giữa hai tia Ox;Oy nên ^xOy′+^yOy′=^xOy ⇒^xOy′+90∘=120∘⇒^xOy′=30o
Tương tự ta có ^xOy′=30o.
Chọn câu đúng.

Vì Oy là tia phân giác của góc mOz nên ^mOz=2.^mOy=2.600=1200
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om có: ^mOn<^mOz(300<1200)
Suy ra tia On nằm giữa hai tia Om và Oz
⇒^mOn+^nOz=^mOz⇒300+^nOz=1200
⇒^nOz=1200−300=900
Vậy On vuông góc với Oz.
Chọn câu đúng.

Vì tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy.
⇒^xOm+^mOy=^xOy⇒300+^mOy=900
⇒^mOy=900−300=600
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có : ^nOy<^mOy(300<600)
Suy ra tia On nằm giữa hai tia Om và Oy.
⇒^nOy+^mOn=^mOy⇒300+^mOn=600
⇒^mOn=600−300=300
⇒^xOm=^mOn=300 và tia Om nằm giữa hai tia Ox và On.
Vậy Om là tia phân giác của góc xOn.