Phân số nào dưới đây biểu diễn số thập phân 0,032
Ta có: 0,032=321000=4125
Phân số nào dưới đây biểu diễn số thập phân 0,175
Ta có: 0,175=1751000=740
Chọn câu đúng.
Ta có:
+) 12=22.3 nên phân số 1112 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Do đó A sai.
+) 74500=37250. Thấy 250=2.53 nên phân số 74500 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Do đó B sai.
+) 33=3.11 nên phân số 233 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Do đó C sai.
+) 45=32.5 nên phân số 1145 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Do đó D đúng.
Trong các phân số 514;120;375;−11−100;615. Có bao nhiêu phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Ta có:
14=2.7 nên phân số 514 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
20=22.5 nên phân số 120 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
375=125 có 25=52 nên phân số 375 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
−11−100=11100 có 100=22.52 nên phân số −11−100 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
615=25 có 5=5 nên phân số 615 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Như vậy, trong năm phân số 514;120;375;−11−100;615 có một phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Số thập phân 0,44 được viết dưới dạng phân số tối giản thì hiệu của tử số trừ mẫu số của phân số đó là:
Ta có: 0,44=44100=1125
Hiệu của tử số trừ đi mẫu số là: 11−25=−14.
Phân số nào dưới đây biểu diễn số thập phân 0,055?
Ta có: 0,055=551000=11200.
Viết phân số 1615 dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ta được:
Ta có: 1615=16:15=1,0(6).
Số thập phân vô hạn tuần hoàn 1,(22) được viết dưới dạng phân số tối giản, khi đó hiệu của tử số và mẫu số là:
Ta có: 1,(2)=1+0,(2)=1+29=99+29=119.
Hiệu của tử số và mẫu số là 11−9=2.
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,1(24); 4,0(25) dưới dạng phân số tối giản ta được hai phân số lần lượt là:
Ta có: 0,1(24)=0,1(24)=124−1990 = 123990=41330
4,0(25)=4+0,0(25)=4+25990=4+5198=792198+5198=797198
Vậy hai phân số lần lượt là 371330;797198.
Tính 0,(5)−113+1,1(4), ta được kết quả là:
Ta có: 0,(5)=59 và 1,1(4)=1+14−190=1+1390=10390
Do đó 0,(5)−113+1,1(4)=59−43+10390=5090−12090+10390=3390=1130
Cho A=25+0,(54)−7,(2) và B=511.4420−(−710).2,(5)+119. So sánh A và B.
Ta có: 0,(54)=5499=611; 7,(2)=7+0,(2)=7+29=659; 2,(5)=2+0,(5)=2+59=239
A=25+0,(54)−7,(2)=25+611−659=198495+270495−3575495=−3107495
B=511.4420−(−710).2,(5)+119=511.114−(−710).239+119=54−(−16190)+119=225180+322180+220180=767180
Nhận thấy A=−3107495<0 và B=767180>0 nên B>A.
Tìm x biết: 2,(45):x=0,5
Ta có: 2,(45)=2+0,(45)=2+4599=19899+4599=24399=2711
2,(45):x=0,5
2711:x=12
x=2711:12
x=5411
Vậy x=5411.
Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn 0,(18).x=2,0(15).
0,(18)=1899=211; 2,0(15)=2+0,0(15)=2+15990=2+166=13366
0,(18).x=2,0(15)
211.x=13366
x=13366:211
x=13312
Khi số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,5165165165... được viết dưới dạng một phân số tối giản thì tử số nhỏ hơn mẫu số bao nhiêu đơn vị?
Ta có: 0,5165165165...=0,(516)=516999=172333
Khi đó tử số nhỏ hơn mẫu số số đơn vị là 333−172=161 đơn vị.
Khi số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,4818181... được viết dưới dạng một phân số tối giản thì tổng của tử và mẫu là?
Ta có 0,4818181...=0,4(81)=481−4990=477990=53110
Khi đó tổng của tử và mẫu là 53+110=163 đơn vị.
Khi số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,5165165165... được viết dưới dạng một phân số tối giản thì tổng của từ và mẫu là?
Ta có: 0,5165165165...=0,(516)=516999=172333
Khi đó tổng của tử và mẫu là 172+333=505.
Tìm x biết 0,(36).x=0,0(42)
0,(36).x=0,0(42)3699.x=42990411.x=7165x=7165:411x=760
Vậy x=760.
Tìm x biết x.0,(60)=0,1(75)
x.0,(60)=0,1(75)x.6099=175−1990x.2033=29165x=29165:2033x=29100
Vậy x=29100.
Cho x0 là số thỏa mãn 0,(37).x=1, khẳng định nào sau đây đúng:
Ta có 0,(37)=3799 nên 0,(37).x=1⇒3799x=1⇒x=9937
Ta có: x=9937>7437=2.
Vậy {x_0} > 2.
Cho A = \dfrac{4}{9} + 1,2(31) + 0,(13) và B = 3\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{{49}} - \left[ {2,\left( 4 \right).2\dfrac{5}{{11}}} \right]:\left( { - \dfrac{{28}}{9}} \right). So sánh A và B.
Ta có 1,2\left( {31} \right) = 1 + 0,2\left( {31} \right) = 1 + \dfrac{{231 - 2}}{{990}} = \dfrac{{1219}}{{990}} và 0,\left( {13} \right) = \dfrac{{13}}{{99}} ;
Lại có 2,\left( 4 \right) = 2 + 0,\left( 4 \right) = 2 + \dfrac{4}{9} = \dfrac{{22}}{9}
Nên A = \dfrac{4}{9} + 1,2(31) + 0,(13)
= \dfrac{4}{9} + \dfrac{{1219}}{{990}} + \dfrac{{13}}{{99}} = \dfrac{{440 + 1219 + 130}}{{990}} = \dfrac{{1789}}{{990}}
Và B = 3\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{{49}} - \left[ {2,\left( 4 \right).2\dfrac{5}{{11}}} \right]:\left( { - \dfrac{{28}}{9}} \right)
= \dfrac{7}{2}.\dfrac{1}{{49}} - \left( {\dfrac{{22}}{9}.\dfrac{{27}}{{11}}} \right):\left( { - \dfrac{{28}}{9}} \right)
= \dfrac{1}{{14}} + 6.\dfrac{9}{{28}} = \dfrac{1}{{14}} + \dfrac{27}{14} = 2
Nhận thấy A = \dfrac{{1789}}{{990}} < \dfrac{{1980}}{{990}} = 2 nên A < B.