Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

Câu 1 Trắc nghiệm

Chọn câu đúng.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

- Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối đỉnh của tam giác với trung điểm của cạnh đối diện nên A đúng.

- Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm gặp nhau của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm của tam giác đó nên B, C đúng.

Câu 2 Trắc nghiệm

Cho tam giác \(ABC\) có \(G\) là trọng tâm tam giác, \(N\) là trung điểm \(AC\). Khi đó \(BG = ...BN\). Số thích hợp điền vào chỗ trống là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Vì \(G\) là trọng tâm của \(\Delta ABC\) nên \(BG = \dfrac{2}{3}BN\).

Số thích hợp điền vào chỗ trống là: \(\dfrac{2}{3}.\)

Câu 3 Trắc nghiệm

Biết \(GS = 1,5cm.\) Tính \(NG.\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Theo câu trước ta có \(G\) là trọng tâm của tam giác \(MNP\).

Theo tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ta có:

\(\dfrac{{NG}}{{NS}} = \dfrac{2}{3} \Rightarrow \dfrac{{NG}}{{GS}} = 2 \Rightarrow NG = 2GS = 2.1,5 = 3(cm)\).

Vậy \(NG = 3cm\).

Câu 4 Trắc nghiệm

Biết \(MG = 3cm.\) Tính \(MR.\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: \(MR;NS\) là hai đường trung tuyến của tam giác \(MNP\)  và chúng cắt nhau tại \(G\) nên \(G\) là trọng tâm của tam giác \(MNP\).

Theo tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ta có:

\(\dfrac{{MG}}{{MR}} = \dfrac{2}{3} \Rightarrow MR = \dfrac{3}{2}MG = \dfrac{3}{2}.3 = 4,5(cm)\).

Vậy \(MR = 4,5cm\).

Câu 5 Trắc nghiệm

Biết \(MG = 3cm.\) Tính \(MR.\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: \(MR;NS\) là hai đường trung tuyến của tam giác \(MNP\)  và chúng cắt nhau tại \(G\) nên \(G\) là trọng tâm của tam giác \(MNP\).

Theo tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ta có:

\(\dfrac{{MG}}{{MR}} = \dfrac{2}{3} \Rightarrow MR = \dfrac{3}{2}MG = \dfrac{3}{2}.3 = 4,5(cm)\).

Vậy \(MR = 4,5cm\).

Câu 6 Trắc nghiệm

Tam giác \(ABC\) có trung tuyến \(AM = 15\,cm\) và trọng tâm \(G\). Độ dài đoạn \(AG\) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Vì \(G\) là trọng tâm của tam giác \(ABC\) và \(AM\) là đường trung tuyến nên \(AG = \dfrac{2}{3}AM\) (tính chất ba đường trung tuyến của tam giác).

Do đó \(AG = \dfrac{2}{3}.15 = 10\,cm.\)

Câu 7 Trắc nghiệm

Cho \(G\) là trọng tâm của tam giác đều \(ABC\). \(D,E,F\) lần lượt là trung điểm của \(BC,\,AC,\,AB.\) Chọn câu đúng.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Vì \(D,E,F\) lần lượt là trung điểm của \(BC,\,AC,\,AB\) nên \(BD = DC = \dfrac{1}{2}BC;\) \(CE = EA = \dfrac{1}{2}AC;\) \(AF = FB = \dfrac{1}{2}AB.\)

Mặt khác: \(BC = AC = AB\) (do tam giác \(ABC\) là tam giác đều)

Do đó \(BD = DC = CE = EA = AF = FB\).

Xét \(\Delta AEB\) và \(\Delta AFC\) có: AB = AC; \(\widehat A\) chung; AE = AF.

Vậy \(\Delta AEB = AFC\,(c.g.c)\) suy ra: \(BE = CF\,\) (hai cạnh tương ứng) \(\left( 1 \right)\)

Chứng minh tương tự ta có \(\Delta BEC = ADC\,(c.g.c)\) suy ra \(BE = AD\) (hai cạnh tương ứng) \(\left( 2 \right)\)

Từ (1) và (2) ta có: \(AD = BE = CF\left( 3 \right)\)

Theo đề bài \(G\) là trọng tâm của tam giác \(ABC\) nên ta có:

\(GA = \dfrac{2}{3}AD;\,\,GB = \dfrac{2}{3}BE;\,\,GC = \dfrac{2}{3}CF\)\( \Rightarrow GD = \dfrac{1}{3}AD;\,\,GE = \dfrac{1}{3}BE;\,\,GF = \dfrac{1}{3}CF\)

Kết hợp với (3) ta được: \(GD = GE = GF\).

Câu 8 Trắc nghiệm

Cho tam giác \(ABC\) có các đường trung tuyến \(BD\) và \(CE\) vuông góc với nhau. Tính độ dài cạnh \(BC\) biết \(BD = 4,5\,cm;\,CE = 6\,cm.\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi giao điểm của hai đường trung tuyến \(BD\) và \(CE\) là \(G\) thì \(G\) là trọng tâm tam giác \(ABC.\)

Theo tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ta có: \(BG = \dfrac{2}{3}BD;\,CG = \dfrac{2}{3}CE\)

Mà \(BD = 4,5\,cm;\,CE = 6\,cm\) nên \(BG = \dfrac{2}{3}.4,5 = 3\,cm;\,CG = \dfrac{2}{3}.6\, = 4\,cm.\)

Xét tam giác \(BGC\) vuông tại G (do \(BD\) và \(CE\) vuông góc với nhau tại G), theo định lý Py-ta-go ta có:

\(B{C^2} = B{G^2} + C{G^2}\)

\(B{C^2} = {3^2} + {4^2} = 25\) hay \(BC = 5\,cm.\)

Vậy \(BC = 5\,cm.\)

Câu 9 Trắc nghiệm

Cho tam giác \(ABC\), có \(G\) là trọng tâm và các đường trung tuyến \(AM,BN,CP\). Trên tia \(AG\) kéo dài lấy \(D\) sao cho \(G\) là trung điểm của \(AD.\) So sánh các cạnh của tam giác \(BGD\) với các đường trung tuyến của tam giác \(ABC.\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

\(\Delta ABC\) có \(G\) là trọng tâm và các đường trung tuyến \(AM,BN,CP\) nên theo tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ta có:

\(AG = \dfrac{2}{3}AM;BG = \dfrac{2}{3}BN;\,CG = \dfrac{2}{3}CP\).

Vì \(G\) là trung điểm của \(AD\) nên \(GD = AG\) mà \(AG = \dfrac{2}{3}AM\, (cmt)\), do đó \(GD = \dfrac{2}{3}AM\)

Ta có: \(GD = AG = 2GM\) (tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

Mà \(GD = GM + MD \Rightarrow 2GM = GM + MD\) \( \Rightarrow GM = MD\)

Xét \(\Delta BMD\) và \(\Delta CMG\) có:

\(GM = MD\) (cmt)

\(\widehat {BMD} = \widehat {CMG}\) (hai góc đối đỉnh)

\(BM = MC\) (vì \(AM\) là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) )

Do đó \(\Delta BMD = \Delta CMG (c.g.c)\)

Suy ra \(BD = CG\) (hai cạnh tương ứng) mà \(CG = \dfrac{2}{3}CP\) (cmt) nên \(BD = \dfrac{2}{3}CP\)

Vậy \(BG = \dfrac{2}{3}BN\); \(GD = \dfrac{2}{3}AM\); \(BD = \dfrac{2}{3}CP\).

Câu 10 Trắc nghiệm

Cho tam giác \(ABC\), đường trung tuyến \(BD\). Trên tia đối của tia \(DB\) lấy điểm \(E\) sao cho \(DE = DB.\) Gọi \(M,N\) theo thứ tự là trung điểm của \(BC;CE.\) Gọi \(I;K\) theo thứ tự là giao điểm của \(AM,AN\) với \(BE.\) Tính \(BE\) biết \(IK = 3cm.\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có: \(DE = DB\) mà \(BD + DE = BE\) nên \(2BD = BE \Rightarrow BD = DE = \dfrac{1}{2}BE\).

Vì \(AM;BD\) là hai đường trung tuyến của tam giác \(ABC\) và chúng cắt nhau tại \(I\) nên \(I\) là trọng tâm của tam giác \(ABC\).

Khi đó \(BI = \dfrac{2}{3}BD = \dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}BE = \dfrac{1}{3}BE\)  \(\left( 1 \right)\)

Vì \(AN;ED\) là hai đường trung tuyến của tam giác \(ACE\) và chúng cắt nhau tại \(K\)  nên \(K\) là trọng tâm tam giác \(ACE\) nên \(EK = \dfrac{2}{3}ED = \dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}BE = \dfrac{1}{3}BE\,\,\,\left( 2 \right)\)

Mặt khác \(BI + IK + KE = BE\)  kết hợp với \(\left( 1 \right);\left( 2 \right)\) suy ra \(\dfrac{1}{3}BE + IK + \dfrac{1}{3}BE = BE \Rightarrow IK = \dfrac{1}{3}BE\).

Do đó \(BE = 3IK = 3.3 = 9cm\).

Câu 11 Trắc nghiệm

Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có: \(AC = 9cm,\,BC = 15cm\). Ba đường trung tuyến \(AM,BN,CE\) cắt nhau tại \(O.\) Độ dài trung tuyến \(CE\) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

\(\Delta ABC\) vuông tại \(A\) nên theo định lí Py-ta-go ta có:

\(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\,\,\, \Rightarrow A{B^2} = B{C^2} - A{C^2}\)

Mà \(AC = 9cm,BC = 15cm\)\( \Rightarrow A{B^2} = {15^2} - {9^2} = 144 \Rightarrow AB = 12\,cm\)

Ta có: \(AM,BN,CE\) là các đường trung tuyến ứng với các cạnh \(BC,AC,AB\) của tam giác vuông \(ABC\)

Suy ra \(M,N,E\) lần lượt là trung điểm của các cạnh \(BC,AC,AB.\)

Do đó \({\rm{AE}} = \dfrac{1}{2}AB = \dfrac{1}{2} \cdot 12 = 6cm\)

Áp dụng định lí Py-ta-go với tam giác \(ACE\) vuông tại \(A\)  ta có: \(A{C^2} + A{E^2} = C{E^2} \Rightarrow {9^2} + {6^2} = C{E^2} \Rightarrow C{E^2} = 117\)\( \Rightarrow CE = \sqrt {117} \,cm\).

Câu 12 Trắc nghiệm

Cho tam giác \(MNP,\) hai đường trung tuyến \(ME\) và \(NF\) cắt nhau tại \(O.\) Tính diện tích tam giác \(MNP,\) biết diện tích tam giác \(MNO\) là \(12c{m^2}\).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi \(MH\) là đường cao kẻ từ \(M\) xuống cạnh \(NP;NK\) là đường cao kẻ từ \(N\) xuống cạnh \(ME.\)

Hai đường trung tuyến \(ME\) và \(NF\) cắt nhau tại \(O\)  nên \(O\) là trọng tâm tam giác \(MNP,\) do đó \(MO = \dfrac{2}{3}ME\).

Có \(ME\) là đường trung tuyến ứng với cạnh \(NP\) nên \(E\)  là trung điểm của \(NP,\) suy ra: \(NP = 2.NE\)

Ta có:

\(\dfrac{{{S_{MNO}}}}{{{S_{MNE}}}} = \dfrac{{\dfrac{1}{2}.NK.MO}}{{\dfrac{1}{2}.NK.ME}} = \dfrac{{\dfrac{1}{2}.NK.\dfrac{2}{3}.ME}}{{\dfrac{1}{2}.NK.ME}} = \dfrac{2}{3}\,\,\,\,\,\,\,\,\, \Rightarrow {S_{MNE}} = \dfrac{3}{2}{S_{MNO}}\)

\(\dfrac{{{S_{MNE}}}}{{{S_{MNP}}}} = \dfrac{{\dfrac{1}{2}.MH.NE}}{{\dfrac{1}{2}.MH.NP}} = \dfrac{{\dfrac{1}{2}.MH.NE}}{{\dfrac{1}{2}.MH.2.NE}} = \dfrac{1}{2}\,\,\,\,\,\,\,\,\, \Rightarrow {S_{MNP}} = 2{S_{MNE}}\)

Từ đó suy ra:

\({S_{MNP}} = 2.{S_{MNE}} = 2.\dfrac{3}{2}.{S_{MNO}} = 3.{S_{MNO}} \Rightarrow {S_{MNP}} = 3.12 = 36\,c{m^2}\).

Câu 13 Trắc nghiệm

Chọn câu đúng.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Theo câu trước ta có: \(G\) là trọng tâm \(\Delta AEF\) nên \(EG = \dfrac{2}{3}EN\) (tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

Mà \(GI = \dfrac{1}{2}EG\) (vì \(I\) là trung điểm của \(EG\))

Suy ra \(GI = \dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}EN = \dfrac{1}{3}EN\)

Mặt khác \(GN = \dfrac{1}{3}EN\) (vì \(G\) là trọng tâm \(\Delta AEF\))

Do đó \(GI = GN\).

Theo câu trước ta có: \(AG = \dfrac{2}{3}AM\) mà \(GH = \dfrac{1}{2}AG\) (vì \(H\) là trung điểm của \(AG\))

Suy ra \(GH = \dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}AM = \dfrac{1}{3}AM\)

Mặt khác \(GM = \dfrac{1}{3}AM\) (vì \(G\) là trọng tâm \(\Delta AEF\))

Do đó \(GH = GM\).

Xét \(\Delta GHI\) và \(\Delta GMN\) có:

\(GI = GN\) (cmt)

\(\widehat {HGI} = \widehat {NGM}\) (hai góc đối đỉnh)

\(GH = GM\) (cmt)

Vậy \(\Delta GHI = \Delta GMN\,(c.g.c)\) \(\Rightarrow HI = MN\) (hai cạnh tương ứng); \(\widehat {IHG} = \widehat {NMG}\) (hai góc tương ứng)

Mà \(\widehat {IHG};\widehat {NMG}\) ở vị trí so le trong nên \(HI//MN\).

Câu 14 Trắc nghiệm

Chọn câu đúng.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: \(MB = MC\) (vì \(AM\) là đường trung tuyến ứng với cạnh \(BC\) của \(\Delta ABC)\); \(BE = CF\) (gt)

Mà \(ME = MB + BE;MF = MC + CF\)

Suy ra \(ME = MF\).

Do đó \(AM\) là đường trung tuyến ứng với cạnh \(EF\) của \(\Delta AEF\)

Mặt khác \(AG = \dfrac{2}{3}AM\) (do G là trọng tâm \(\Delta ABC)\)

Vậy G là trọng tâm \(\Delta AEF\).

Câu 15 Trắc nghiệm

Chọn câu đúng.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: \(MB = MC\) (vì \(AM\) là đường trung tuyến ứng với cạnh \(BC\) của \(\Delta ABC)\); \(BE = CF\) (gt)

Mà \(ME = MB + BE;MF = MC + CF\)

Suy ra \(ME = MF\).

Do đó \(AM\) là đường trung tuyến ứng với cạnh \(EF\) của \(\Delta AEF\)

Mặt khác \(AG = \dfrac{2}{3}AM\) (do G là trọng tâm \(\Delta ABC)\)

Vậy G là trọng tâm \(\Delta AEF\).

Câu 16 Trắc nghiệm

Điền số thích hợp vào chỗ chấm:  $AG =  \ldots GD$

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Theo câu trước ta có $G$  là trọng tâm của tam giác \(ABC\) .

Theo tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ta có : \(\dfrac{{AG}}{{AD}} = \dfrac{2}{3} \Rightarrow \dfrac{{AG}}{{GD}} = 2 \Rightarrow AG = 2GD\).

Vậy số thích hợp điền vào chỗ chấm là $2.$

Câu 17 Trắc nghiệm

Điền số thích hợp vào chỗ chấm: \(BG = ...BE\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có $AD;BE$  và $CF$  là ba đường trung tuyến của tam giác $ABC$  và chúng cắt nhau tại $G$  nên $G$  là trọng tâm của tam giác \(ABC\) .

Theo tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ta có : \(\dfrac{{BG}}{{BE}} = \dfrac{2}{3} \Rightarrow BG = \dfrac{2}{3}BE\).

Vậy số thích hợp điền vào chỗ chấm là \(\dfrac{2}{3}.\)

Câu 18 Trắc nghiệm

Điền số thích hợp vào chỗ chấm: \(BG = ...BE\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có $AD;BE$  và $CF$  là ba đường trung tuyến của tam giác $ABC$  và chúng cắt nhau tại $G$  nên $G$  là trọng tâm của tam giác \(ABC\) .

Theo tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ta có : \(\dfrac{{BG}}{{BE}} = \dfrac{2}{3} \Rightarrow BG = \dfrac{2}{3}BE\).

Vậy số thích hợp điền vào chỗ chấm là \(\dfrac{2}{3}.\)

Câu 19 Trắc nghiệm

Điền số thích hợp vào chỗ chấm: \(BG = ...BE\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có $AD;BE$  và $CF$  là ba đường trung tuyến của tam giác $ABC$  và chúng cắt nhau tại $G$  nên $G$  là trọng tâm của tam giác \(ABC\) .

Theo tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ta có : \(\dfrac{{BG}}{{BE}} = \dfrac{2}{3} \Rightarrow BG = \dfrac{2}{3}BE\).

Vậy số thích hợp điền vào chỗ chấm là \(\dfrac{2}{3}.\)

Câu 20 Trắc nghiệm

Chọn câu sai.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

+ Một tam giác chỉ có một trọng tâm nên đáp án D sai.