Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của $32$ học sinh lớp $7A$ được ghi trong bảng sau:
Dấu hiệu điều tra là gì?
Dấu hiệu điều tra là điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của mỗi học sinh lớp 7A.
Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của $32$ học sinh lớp $7A$ được ghi trong bảng sau:
Số các giá trị của dấu hiệu là:
Có tất cả $32$ giá trị của dấu hiệu.
Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của $32$ học sinh lớp $7A$ được ghi trong bảng sau:
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
Có 8 giá trị khác nhau của dấu hiệu, đó là $2;{\rm{ }}4;{\rm{ }}5;{\rm{ }}6;{\rm{ }}7;{\rm{ }}8;{\rm{ }}9;{\rm{ }}10.$
Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của $32$ học sinh lớp $7A$ được ghi trong bảng sau:
Mốt của dấu hiệu là
Từ bảng số liệu ban đầu ta lập được bảng “tần số” như sau:
Từ bảng “tần số” ta thấy giá trị $5$ điểm có tần số lớn nhất. Vậy ${M_0} = {\rm{ }}5.$
Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của $32$ học sinh lớp $7A$ được ghi trong bảng sau:
Tần số của điểm 8 là:
Bảng tần số (theo câu trước)
Quan sát bảng tần số ta có tần số của điểm 8 là 5.
Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của $32$ học sinh lớp $7A$ được ghi trong bảng sau:
Số trung bình cộng là:
Từ bảng tần số
Số trung bình cộng là :
\(\overline X = \dfrac{{2.2 + 4.4 + 5.8 + 6.6 + 7.4 + 8.5 + 9.2 + 10.1}}{{32}} = \dfrac{{192}}{{32}} = 6\) (điểm)
Tìm cỡ giày “đại diện”.
Bảng “tần số”
Cỡ giày “đại diện” chính là số trung bình cộng.
Vậy cỡ giày đại diện là:
\( X = \dfrac{{30.30 + 31.60 + 32.95 + 33.110 + 34.120 + 35.85 + 36.40}}{{540}} = \dfrac{{17925}}{{540}} \approx 33,19\)
Tìm mốt của dấu hiệu.
Bảng “tần số”
Từ bảng tần số ta thấy cỡ giày $34$ bán được nhiều nhất ($120$ đôi). Vậy mốt của dấu hiệu là : ${M_0} = {\rm{ }}34$
Cửa hàng đó bán được bao nhiêu đôi giày trong tháng 12/2018?
Cửa hàng đó bán được tất cả số đôi giày là: $30 + 60 + 95 + 110 + 120 + 85 + 40 = 540$ (đôi giày)
Cửa hàng đó bán được bao nhiêu đôi giày trong tháng 12/2018?
Cửa hàng đó bán được tất cả số đôi giày là: $30 + 60 + 95 + 110 + 120 + 85 + 40 = 540$ (đôi giày)
Theo dõi thời gian làm 1 bài toán (tính bằng phút) của lớp 7A, thầy giáo lập được bảng sau:
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
Có $9$ giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê, đó là $4;{\rm{ }}5;{\rm{ }}6;{\rm{ }}7;{\rm{ }}8;{\rm{ }}9;{\rm{ }}10;{\rm{ }}11;{\rm{ }}12.$
Tìm \(x,\) biết số trung bình cộng của dấu hiệu là \(19\) .
Ta có \(y = 11\) (theo câu trước)
Theo bài ra thì số trung bình cộng của dấu hiệu là \(19\) nên
\(\dfrac{{15.3 + 18.11 + 22.5 + 24.7 + 9x}}{{35}} = 19\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \dfrac{{521 + 9x}}{{35}} = 19\\ \Leftrightarrow 521 + 9x = 665\\ \Leftrightarrow 9x = 144\\ \Leftrightarrow x = 16\end{array}\)
Vậy \(x = 16.\)
Theo dõi thời gian làm 1 bài toán (tính bằng phút) của lớp 7A, thầy giáo lập được bảng sau:
Số học sinh làm bài trong $6$ phút là:
Số học sinh làm bài toán trong $6$ phút là $3$ bạn.
Tìm \(y\) và tìm mốt \({M_0}\) của dấu hiệu.
Theo bài, ta có:
$N = 35 \Leftrightarrow 3 + y + 5 + 7 + 9 = 35 \Leftrightarrow 24 + y = 35 \Leftrightarrow y = 35 - 24 = 11$
Với $y = 11$ thì giá trị \(18\) có tần số lớn nhất là \(11\) .
Do đó, mốt của dấu hiệu là \({M_0} = 18.\)
Theo dõi thời gian làm 1 bài toán (tính bằng phút) của lớp 7A, thầy giáo lập được bảng sau:
Số trung bình cộng là:
Số trung bình cộng là:
\(\overline X = \dfrac{{4.6 + 5.4 + 6.3 + 7.2 + 8.8 + 9.5 + 10.4 + 11.3 + 12.1}}{{36}} = \dfrac{{270}}{{36}} = 7,5\,\)(phút).
Tìm \(y\) và tìm mốt \({M_0}\) của dấu hiệu.
Theo bài, ta có:
$N = 35 \Leftrightarrow 3 + y + 5 + 7 + 9 = 35 \Leftrightarrow 24 + y = 35 \Leftrightarrow y = 35 - 24 = 11$
Với $y = 11$ thì giá trị \(18\) có tần số lớn nhất là \(11\) .
Do đó, mốt của dấu hiệu là \({M_0} = 18.\)
Theo dõi thời gian làm 1 bài toán (tính bằng phút) của lớp 7A, thầy giáo lập được bảng sau:
Mốt của dấu hiệu là:
Số học sinh làm bài toán trong 8 phút chiếm tỉ lệ cao nhất (tần số là 8). Vậy mốt là M0 = 8.
Số trung bình cộng là:
Từ bảng tần số
Số trung bình cộng là :
\(\overline X = \dfrac{{2.2 + 4.4 + 5.8 + 6.6 + 7.4 + 8.5 + 9.2 + 10.1}}{{32}} = \dfrac{{192}}{{32}} = 6\) (điểm)
Tần số của điểm 8 là:
Bảng tần số (theo câu trước)
Quan sát bảng tần số ta có tần số của điểm 8 là 5.
Mốt của dấu hiệu là
Từ bảng số liệu ban đầu ta lập được bảng “tần số” như sau:
Từ bảng “tần số” ta thấy giá trị $5$ điểm có tần số lớn nhất. Vậy ${M_0} = {\rm{ }}5.$