Giá trị của biểu thức x2+3x2 tại x=−2 là
Thay x=−2 vào biểu thức x2+3x2 ta được (−2)2+3.(−2)2=4+(−6)2=−22=−1
Cho biểu thức đại số A=x4+2x2−4. Giá trị của A khi x thỏa mãn x−2=1 là:
Từ x−2=1 suy ra x=1+2=3.
Thay x=3 vào biểu thức A ta có: A=34+2.32−4=81+18−4=95.
Vậy A=95 khi x thỏa mãnx−2=1.
Cho biểu thức đại số B=−y2+3x3+10. Giá trị của B tại x=−1;y=2 là:
Thay x=−1;y=2 vào biểu thức B ta có: −22+3.(−1)3+10=−4−3+10=3
Vậy B=3 tại x=−1;y=2.
Cho A=xy−72 và B=2x3−x3y3−x2y. So sánh A và B khi x=2;y=−4
+ Thay x=2;y=−4 vào biểu thức A ta được A=2.(−4)−72=−8−72=−152.
+ Thay x=2;y=−4 vào biểu thức B ta được:
B=2.23−23.(−4)3−22.(−4)=16−(−512)−(−16)=16+512+16=544
Suy ra A<B khi x=2;y=−4.
Tính giá trị biểu thức M=4x3+x−2020 tại |x|=2
Ta có |x|=2⇒x=2 hoặc x=−2.
+ Trường hợp 1: x=2
Thay x=2 vào biểu thức M ta được:
M=4.23+2−2020=32+2−2020=−1986.
Vậy M=−1986 tại x=2.
+ Trường hợp 1: x=−2
Thay x=−2 vào biểu thức M ta được:
M=4.(−2)3+(−2)−2020=−32+(−2)−2020=−2054.
Vậy M=−2054 tại x=−2.
Với |x|=2 thì M=−1986 hoặc M=−2054.
Với x=4;y=−5;z=−2 thì giá trị biểu thức E=x4+4x2y−6z là
Thay x=4;y=−5;z=−2 vào biểu thức E ta có:
44+4.42.(−5)−6.(−2)=256+4.16.(−5)−(−12)
=256+(−320)+12=−64+12=−52
Vậy E=−52 tại x=4;y=−5;z=−2.
Tính giá trị biểu thức P=2(x−y)+x2(x−y)−y2(x−y)+3 biết rằng x2−y2+2=0
Ta có P=2(x−y)+x2(x−y)−y2(x−y)+3
=[2(x−y)+x2(x−y)−y2(x−y)]+3
=(x−y)(2+x2−y2)+3
=(x−y).0+3=3 vì x2−y2+2=0
Vậy P=3 khi x2−y2+2=0.
Cho xyz=8 và x+y+z=0. Tính giá trị của biểu thức N=(3x+3y)(2y+2z)(4x+4z).
Ta có N=(3x+3y)(2y+2z)(4x+4z)
=[3(x+y)].[2(y+z)].[4(x+z)]
=3.2.4.(x+y)(y+z)(x+z)
=24(x+y)(y+z)(x+z)
Từ x+y+z=0⇒x+y=−z;y+z=−x;x+z=−y thay vào N ta được:
N=24(x+y)(y+z)(x+z) =24.(−z).(−x).(−y)=−24xyz
Mà xyz=8 nên N=−24.8=−192.
Vậy với xyz=8 và x+y+z=0 thì N=−192.
Tìm giá trị của biến số để biểu thức đại số 18−2y2 có giá trị bằng 0.
Để biểu thức đại số 18−2y2 có giá trị bằng 0 thì 18−2y2=0
⇒2y2=18
⇒y2=18:2
⇒y2=9
⇒y=3 hoặc y=−3.
Có bao nhiêu giá trị của biến x để biểu thức B=(x2−4)(2x+1) có giá trị bằng 0?
Với B=0 thì (x2−4)(2x+1)=0
⇒x2−4=0 hoặc 2x+1=0
+ Với x2−4=0 ⇒x2=4⇒x=2 hoặc x=−2.
+ Với 2x+1=0 ⇒2x=−1⇒x=−12.
Vậy giá trị của B bằng 0 tại x=2;x=−2 và x=−12.
Do đó có ba giá trị của x để B=0.
Để biểu thức D=(2y−4)2+5|x−5| đạt giá trị bằng 0 thì x;y bằng
Ta có D=0⇒(2y−4)2+5|x−5|=0 mà (2y−4)2≥0;5|x−5|≥0 nên (2y−4)2+5|x−5|≥0
Từ đó dấu “=” xảy ra khi 2y−4=0 và x−5=0
Hay x=5;y=2.
Vậy D=0 khi x=5;y=2.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=(3x+6)2+2(y+3)2+2020
Ta có (3x+6)2≥0;(y+3)2≥0 với mọi x∈R,y∈R nên A=(3x+6)2+2(y+3)2+2020≥2020 với mọi x∈R,y∈R
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi (3x+6)2=0 và (y+3)2=0
Suy ra 3x+6=0 và y+3=0 hay x=−2 và y=−3.
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 2020 khi x=−2 và y=−3.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức B=11−3|3−x|.
Vì |3−x|≥0 với mọi x ⇒B≤11−0=11 với mọi x.
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 3−x=0⇒x=3.
Vậy B đạt giá trị lớn nhất là 11 tại x=3.
Biểu thức P=(x3−8)2+|2y+9|−20 đạt giá trị nhỏ nhất là
Ta có (x3−8)2≥0;|2y+9|≥0 với mọi x∈R,y∈R nên P=(x3−8)2+|2y+9|−20≥−20 với mọi x∈R,y∈R
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi (x3−8)2=0 và |2y+9|=0
Suy ra x3−8=0 và 2y+9=0
+ Với x3−8=0 ⇒x3=8⇒x3=23⇒x=2.
+ Với 2y+9=0 ⇒2y=−9⇒y=−92.
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là −20 khi x=2 và y=−92.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M=110−(2x2−162)6
Vì (2x2−162)6≥0 với mọi x ⇒M≤110−0=110 với mọi x.
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi (2x2−162)6=0
⇒2x2−162=0⇒2x2=162⇒x2=162:2
⇒x2=81⇒x=9 hoặc x=−9.
Vậy M đạt giá trị lớn nhất là 110 tại x=9 hoặc x=−9.
Giá trị của biểu thức x3+2x2−3 tại x=2 là:
Thay x=2 vào biểu thức x3+2x2−3 ta được 23+2.22−3=8+8−3=13.
Cho biểu thức đại số A=x2−3x+8. Giá trị của A tại x=−2 là:
Thay x=−2 vào biểu thức A ta có: (−2)2−3.(−2)+8=4+6+8=18.
Vậy A=18 tại x=−2.
Cho biểu thức đại số B=x3+6y−35. Giá trị của B tại x=3;y=−4 là:
Thay x=3;y=−4 vào biểu thức B ta có: 33+6.(−4)−35=27−24−35=3−35=−32
Vậy B=−32 tại x=3;y=−4.
Cho A=4x2y−5 và B=3x3y+6x2y2+3xy2. So sánh A và B khi x=−1;y=3
+ Thay x=−1;y=3 vào biểu thức A ta được A=4.(−1)2.3−5=7
+ Thay x=−1;y=3 vào biểu thức B ta được B=3.(−1)3.3+6.(−1)2.32+3.(−1).32=−9+54−27=18.
Suy ra A<B khi x=−1;y=3.
Tính giá trị biểu thức B=5x2−2x−18 tại |x|=4.
Ta có |x|=4⇒[x=4x=−4
+ Trường hợp 1: x=4 : Thay x=4 vào biểu thức ta có:
5.42−2.4−18=5.16−8−18=80−8−18=54
Vậy B=54 tại x=4.
+ Trường hợp 1: x = –4: Thay x = –4 vào biểu thức ta có:
5.{( - 4)^2} - 2.( - 4) - 18 = 5.16 + 8 - 18 = 80 + 8 - 18 = 70
Vậy B = 70 tại x = -4.
Với \left| x \right| = 4 thì B = 54 hoặc B = 70.