34 của 60 là:
34 của 60 là: 34×60=45.
Số đối của −713 là:
Số đối của AB là −AB.
Do đó số đối của −713 là: 713
Kết quả phép tính 12+(−22) là:
Ta có : 12+(−22)=−(22−12)=−10
Tổng các phần tử của tập hợp A={x∈Z|−5≤x≤5} là:
Ta liệt kê các phần tử của A rồi cộng chúng lại.
A={−5;−4;−3;−2;−1;0;1;2;3;4;5}
Tổng là:
S=−5+(−4)+(−3)+(−2)+(−1)+0+1+2+3+4+5
=(5−5)+(4−4)+(3−3)+(2−2)+(1−1)+0
=0
Số đo của góc bẹt là:
Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800.
Tổng của hai phân số 34 và −52 là:
Ta có : 34+(−52)=34+(−104)=3+(−10)4=−74
Thương trong phép chia −57:75 là:
Ta có : −57:75=−57.57=−2549
Cho các khẳng định sau:
(1) Hình tròn là tập hợp các điểm nằm trên đường tròn và những điểm nằm trong đường tròn.
(2) Trong một đường tròn, đường kính là dây lớn nhất.
(3) Trong một đường tròn, đường kính gấp ba lần bán kính.
Số khẳng định đúng là:
- Hình tròn là tập hợp các điểm nằm trên đường tròn và những điểm nằm trong đường tròn ⇒ Khẳng định (1) đúng.
- Dây cung đi qua tâm là đường kính là dây cung lớn nhất ⇒ Khẳng định (2) đúng.
- Đường kính gấp hai lần bán kính ⇒ Khẳng định (3) sai.
Vậy số khẳng định đúng là 2.
Cho các khẳng định sau:
(1) Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
(2) Góc nhọn có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 90o.
(3) Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 90o.
(4) Số đo mỗi góc không vượt quá 180o.
Số khẳng định đúng là:
- Góc là hình gồm hai tia chung gốc ⇒ Khẳng định (1) đúng.
- Góc nhọn có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 90o⇒ Khẳng định (2) đúng.
- Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180o ⇒ Khẳng định (3) sai.
- Số đo mỗi góc không vượt quá 180o⇒ Khẳng định (4) đúng.
Vậy có 3 khẳng định đúng.
Vẽ tia Oa′ là tia đối của tia Oa . Số đo ^bOa′ là:

Vì Oa′ là tia đối của tia Oa nên ^aOb và ^bOa′ là hai góc kề bù, ta có:
^aOb+^bOa′=^aOa′⇒500+^bOa′=1800⇒^bOa′=1800−500=1300
Số đo ^bOc là:

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa có ^aOb<^aOc(500<100o) nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa;Oc
⇒^aOb+^bOc=^aOc⇒500+^bOc=1000⇒^bOc=1000−500=500
Số đo ^bOc là:

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa có ^aOb<^aOc(500<100o) nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa;Oc
⇒^aOb+^bOc=^aOc⇒500+^bOc=1000⇒^bOc=1000−500=500
Vẽ tia Oa′ là tia đối của tia Oa, đường tròn (O;2cm) cắt tia Oa tại điểm M, cắt tia Oa′ tại N. Trên tia Oa lấy điểm P sao cho OP=5cm. Độ dài đoạn thẳng MP là:

M∈Oa;N∈Oa′
Trên tia Oa có OM<OP(2cm<5cm) nên M nằm giữa O và P.
⇒OM+MP=OP⇒2+MP=5⇒MP=5−2=3(cm)
Biết ˆA,ˆB phụ nhau và ˆA−ˆB=10o. Số đo góc ˆA,ˆB lần lượt là:
ˆA−ˆB=10o⇒ˆA=ˆB+10o(1)
Vì ˆA và ˆB phụ nhau nên ta có:
ˆA+ˆB=90o(2)
Thay (1) và (2) ta được:
ˆB+10o+ˆB=90o⇒2ˆB+10o=90o⇒2ˆB=90o−10o⇒2ˆB=80o⇒ˆB=80o:2=40o⇒ˆA=40o+10o=50o.
Biết 13+2+23<x<−1713+6+413(x∈Z). Số nguyên x là:
13+2+23=(13+23)+2=33+2=1+2=3
−1713+6+413=(−1713+413)+6=−1313+6=(−1)+6=5
Do đó 3<x<5 và x∈Z nên x=4.
Cho các chữ số a,b thỏa mãn a−b=4 và ¯87ab⋮9. Giá trị a,b là:
Để ¯87ab⋮9 thì (8+7+a+b)⋮9 hay (15+a+b)⋮9(1)
Theo đề bài a−b=4⇒a=b+4(2)
Thay (2) vào (1) ta được:
(15+b+4+b)⋮9⇒(19+2b)⋮9
Mà b∈{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
Do đó b=4⇒a=4+4=8.
Vậy a=8;b=4.
Kết quả của phép tính: |−7|+(−12) là:
|−7|+(−12)=7+(−12)=−(12−7)=−5
Kết quả của phép tính: 47.211+47.1211−47.711 là:
47.211+47.1211−47.711=47.(211+1211−711)=47.711=411
Biết 20%x+35=15. Giá trị của x là:
20%x+35=1520100.x+35=1515.x=15−3515.x=755−3515.x=725x=725:15x=725.51x=72
Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh trong dịp tổng kết cuối năm thống kê được: Số học sinh giỏi bằng 16 số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40% số học sinh cả khối. Số học sinh trung bình bằng 13 số học sinh cả khối, còn lại là học sinh yếu. Số học sinh yếu là:
Số học sinh giỏi của trường là:
90.16=15 (học sinh)
Số học sinh khá của trường là:
90.40%=90.40100=36 (học sinh)
Số học sinh trung bình của trường là:
90.13=30 (học sinh)
Số học sinh yếu của trường là: 90−(15+36+30)=9 (học sinh)