Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa , vẽ tia Ob sao cho ^aOb=500 , vẽ tia Oc sao cho ^aOc=100o
Số đo ^bOc là:

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa có ^aOb<^aOc(500<100o) nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa;Oc
⇒^aOb+^bOc=^aOc⇒500+^bOc=1000⇒^bOc=1000−500=500
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa , vẽ tia Ob sao cho ^aOb=500 , vẽ tia Oc sao cho ^aOc=100o
Vẽ tia Oa′ là tia đối của tia Oa . Số đo ^bOa′ là:

Vì Oa′ là tia đối của tia Oa nên ^aOb và ^bOa′ là hai góc kề bù, ta có:
^aOb+^bOa′=^aOa′⇒500+^bOa′=1800⇒^bOa′=1800−500=1300
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa , vẽ tia Ob sao cho ^aOb=500 , vẽ tia Oc sao cho ^aOc=100o
Vẽ tia Oa′ là tia đối của tia Oa, đường tròn (O;2cm) cắt tia Oa tại điểm M, cắt tia Oa′ tại N. Trên tia Oa lấy điểm P sao cho OP=5cm. Độ dài đoạn thẳng MP là:

M∈Oa;N∈Oa′
Trên tia Oa có OM<OP(2cm<5cm) nên M nằm giữa O và P.
⇒OM+MP=OP⇒2+MP=5⇒MP=5−2=3(cm)
Cho biểu thức:
M=12.5+15.8+18.11+...+192.95+195.98.
Giá trị của biểu thức M là:
