Chọn câu đúng

Ta có ΔAOB=ΔCOE⇒^OAB=^OCE(1)
ΔAOC cân tại O⇒^OAC=^OCE(2)
Từ (1);(2) suy ra ^OAB=^OAC , do đó AO là tia phân giác góc A.
Chọn câu đúng.

Xét tam giác AOB và COE có
+ OA=OC (vì O thuộc đường trung trực của AC)
+ OB=OE (vì O thuộc đường trung trực của BE)
+ AB=CE (giả thiết)
Do đó ΔAOB=ΔCOE(c−c−c)
Chọn câu đúng.

Xét tam giác AOB và COE có
+ OA=OC (vì O thuộc đường trung trực của AC)
+ OB=OE (vì O thuộc đường trung trực của BE)
+ AB=CE (giả thiết)
Do đó ΔAOB=ΔCOE(c−c−c)
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Ba đường trung trực của tam giác giao nhau tại một điểm. Điểm này cách đều … của tam giác đó”
Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó. Vậy C đúng.
Cho tam giác ABC có một đường phân giác đồng thời là đường trung trực ứng với cùng một cạnh thì tam giác đó là tam giác gì?

Giả sử ΔABC có: AM là đường phân giác đồng thời là đường trung trực ứng với cạnh BC.
Vì AM là đường phân giác của ΔABC (gt) ⇒^BAM=^MAC (tính chất tia phân giác)
Vì AM là đường trung trực của BC nên AM⊥BC⇒^AMB=^AMC=90o
Xét ΔABM và ΔACM có:
^BAM=^MAC(cmt)
AM là cạnh chung
^AMB=^AMC=90o(cmt)
⇒ΔABM=ΔACM (g.c.g)
⇒AB=AC (2 cạnh tương ứng) ⇒ΔABC cân tại A.
Cho ΔABC cân tại A, có ˆA=500, đường trung trực của AB cắt BC ở D. Tính ^CAD.

Vì ΔABC cân tại A (gt) ⇒^ABC=^ACB (tính chất tam giác cân)
Xét ΔABC có: ^BAC+^ABC+^ACB=180o (định lí tổng ba góc của tam giác)
Mà ^ABC=^ACB (cmt) nên ^BAC+2^ABC=180o⇒^ABC=180o−^BAC2=180o−50o2=65o
Vì D thuộc đường trung trực của AB nên
⇒AD=BD (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
⇒ΔABD cân tại D (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
⇒^DAB=^ABC=65o (tính chất tam giác cân)
Mà ^DAC+^CAB=^DAB⇒^DAC=^DAB−^CAB=650−500=150.
Cho ΔABC có: ˆA=350. Đường trung trực của AC cắt AB ở D. Biết CD là tia phân giác của ^ACB. Tính các góc ^ABC;^ACB.

Vì đường trung trực của AC cắt AB tại D nên DA=DC (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
⇒ΔADC là tam giác cân tại D (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
⇒ˆA=^C2(1) (tính chất tam giác cân).
Vì CD là tia phân giác của ^ACB ⇒^C1=^C2=^ACB2(2) (tính chất tia phân giác).
Từ (1) và (2) ⇒^ACB=2^C2=2ˆA mà ˆA=350 nên ^ACB=2.35o=70o
Xét ΔABC có: ˆA+^ABC+^ACB=1800 (định lí tổng ba góc của tam giác)
⇒^ABC=1800−(ˆA+^ACB)=1800−(350+700)=750
Vậy ^ABC=75o;^ACB=70o.
Cho góc nhọn ^xOy, trên tia Ox lấy điểm A; trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Đường trung trực của OA và đường trung trực của OB cắt nhau tại I. Khi đó:

Giả sử đường trung trực của OA cắt OA tại H; đường trung trực của OB cắt OB tại K.
Vì HI là đường trung trực của OA nên IO=IA (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
Vì KI là đường trung trực của OB nên IO=IB (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
Do đó IA=IB(=IO)
Xét ΔOIA và ΔOIB có:
IA=IB (cmt)
IO là cạnh chung
OA=OB (gt)
Do đó ΔOIA=ΔOIB(c.c.c)⇒^O1=^O2 (hai góc tương ứng)
Vậy OI là tia phân giác của ^xOy. Đáp án A đúng
Theo giả thiết: OA=OB suy ra O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Theo chứng minh trên ta có IA=IB suy ra I thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Do đó OI là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Đáp án B đúng.
Khi E;F di động thỏa mãn AE=CF thì đường trung trực của EF đi qua điểm cố định nào?

Theo câu trước ta có: OE=OF nên O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng EF (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
Do ΔABC cố định nên O cũng cố định.
Vậy đường trung trực của đoạn thẳng EF luôn đi qua điểm O cố định.
So sánh OE và OF.

Vì O thuộc đường trung trực của cạnh AB nên OA=OB (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
⇒ΔOAB cân tại O ⇒^A1=^B1 (tính chất tam giác cân) (1)
Vì AH là đường phân giác của ΔABC nên ^A1=^A2 (tính chất tia phân giác) (2)
Từ (1) và (2) suy ra ^B1=^A2
Ta có AC=AF+CF mà AE=CF (gt) nên AC=AF+AE
Mặt khác: AB=AC(gt); AB=AE+BE
Do đó AF=BE
Xét ΔBOE và ΔAOF có: BE=AF (cmt); ^B1=^A2 (cmt); OB=OA (cmt)
Do đó ΔBOE=ΔAOF(c.g.c)
Suy ra OE=OF (hai cạnh tương ứng).
So sánh OE và OF.

Vì O thuộc đường trung trực của cạnh AB nên OA=OB (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
⇒ΔOAB cân tại O ⇒^A1=^B1 (tính chất tam giác cân) (1)
Vì AH là đường phân giác của ΔABC nên ^A1=^A2 (tính chất tia phân giác) (2)
Từ (1) và (2) suy ra ^B1=^A2
Ta có AC=AF+CF mà AE=CF (gt) nên AC=AF+AE
Mặt khác: AB=AC(gt); AB=AE+BE
Do đó AF=BE
Xét ΔBOE và ΔAOF có: BE=AF (cmt); ^B1=^A2 (cmt); OB=OA (cmt)
Do đó ΔBOE=ΔAOF(c.g.c)
Suy ra OE=OF (hai cạnh tương ứng).
Cho tam giác ABC trong đó: ˆA=110∘. Các đường trung trực của AB và AC cắt cạnh BC theo thứ tự ở E và F. Tính ^EAF.

Vì E thuộc đường trung trực của AB nên EA=EB (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng).
Khi đó ΔAEB cân tại E (dấu hiệu nhận biết tam giác cân) ⇒^A1=ˆB (tính chất tam giác cân).
Vì F thuộc đường trung trực của AC nên FA=FC (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng).
Khi đó ΔAFC cân tại F (dấu hiệu nhận biết tam giác cân) ⇒^A3=ˆC (tính chất tam giác cân).
Do đó ^A1+^A3=ˆB+ˆC
Xét ΔABC có: ^BAC+ˆB+ˆC=1800 (định lí tổng ba góc của một tam giác)
⇒ˆB+ˆC=1800−^BAC=1800−1100=700 hay ^A1+^A3=700
Ta có: ^A1+^A2+^A3=^BAC ⇒^A2=^BAC−(^A1+^A3)=1100−700=400.
So sánh BE+CF và BC.

Theo câu trước ta có: \Delta BME = \Delta BMP (g.c.g) suy ra BE = BP (hai cạnh tương ứng)
Theo câu trước ta có: \Delta CNF = \Delta CNP (g.c.g) suy ra CF = CP (hai cạnh tương ứng)
Khi đó BE + CF = BP + CP = BC.
Chọn câu đúng.

Giả sử EP \bot BO tại M; PF \bot OC tại N.
Khi đó \widehat {BME} = \widehat {BMP} = {90^0}; \widehat {CNF} = \widehat {PNC} = {90^0}
Vì BO là tia phân giác của \widehat {ABC} (gt) nên \widehat {{B_1}} = \widehat {{B_2}} (tính chất tia phân giác)
Xét \Delta BME và \Delta BMP có:
\widehat {BME} = \widehat {BMP} = {90^0} (cmt)
BM là cạnh chung
\widehat {{B_1}} = \widehat {{B_2}} (cmt)
Do đó \Delta BME = \Delta BMP (g.c.g) suy ra ME = MP (hai cạnh tương ứng)
Mặt khác: EP \bot BO (gt)
Vậy OB là đường trung trực của đoạn EP (định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng). Đáp án A đúng.
Chứng minh tương tự ta có: \Delta CNF = \Delta CNP (g.c.g) suy ra NF = NP (hai cạnh tương ứng)
Mặt khác PF \bot OC (gt)
Vậy OC là đường trung trực của đoạn PF (định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng). Đáp án B đúng
Chọn câu đúng.

Giả sử EP \bot BO tại M; PF \bot OC tại N.
Khi đó \widehat {BME} = \widehat {BMP} = {90^0}; \widehat {CNF} = \widehat {PNC} = {90^0}
Vì BO là tia phân giác của \widehat {ABC} (gt) nên \widehat {{B_1}} = \widehat {{B_2}} (tính chất tia phân giác)
Xét \Delta BME và \Delta BMP có:
\widehat {BME} = \widehat {BMP} = {90^0} (cmt)
BM là cạnh chung
\widehat {{B_1}} = \widehat {{B_2}} (cmt)
Do đó \Delta BME = \Delta BMP (g.c.g) suy ra ME = MP (hai cạnh tương ứng)
Mặt khác: EP \bot BO (gt)
Vậy OB là đường trung trực của đoạn EP (định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng). Đáp án A đúng.
Chứng minh tương tự ta có: \Delta CNF = \Delta CNP (g.c.g) suy ra NF = NP (hai cạnh tương ứng)
Mặt khác PF \bot OC (gt)
Vậy OC là đường trung trực của đoạn PF (định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng). Đáp án B đúng
Chọn câu đúng.

Xét tam giác AOB và COE có
+ OA = OC (vì O thuộc đường trung trực của AC)
+ OB = OE (vì O thuộc đường trung trực của BE)
+ AB = CE (giả thiết)
Do đó \Delta AOB = \Delta COE\left( {c - c - c} \right)
Gọi O là giao điểm của ba đường trung trực trong \Delta ABC. Khi đó O là:
Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua 1 điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác và là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. Chọn đáp án D.
Nếu một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực thì tam giác đó là tam giác gì?
Giả sử \Delta ABC có AM là trung tuyến đồng thời là đường trung trực. Ta sẽ chứng minh \Delta ABC là tam giác cân. Thật vậy, vì AM là trung tuyến của \Delta ABC (gt) \Rightarrow BM = MC (tính chất trung tuyến)
Vì AM là trung trực của BC \Rightarrow AM \bot BC
Xét hai tam giác vuông {\Delta}ABM và {\Delta}ACM có:
BM = CM\left( {cmt} \right)
AM chung
\Rightarrow \Delta ABM = \Delta ACM (2 cạnh góc vuông)
\Rightarrow AB = AC (2 cạnh tương ứng) \Rightarrow \Delta ABC cân tại A.
Cho \Delta ABC cân tại A, có \widehat A = {40^0}, đường trung trực của AB cắt BC ở D. Tính \widehat {CAD}.
Vì \Delta ABC cân tại A (gt) \Rightarrow \widehat B = \widehat C = \left( {{{180}^0} - \widehat A} \right):2 = \left( {{{180}^0} - {{40}^0}} \right):2 = {70^0}.
Vì D thuộc đường trung trực của AB nên
\Rightarrow AD = BD (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
\Rightarrow \Delta ABD cân tại D (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
\Rightarrow \widehat {DAC} + \widehat {CAB} = \widehat {DAB} = \widehat B = {70^0} \Rightarrow \widehat {DAC} = {70^0} - \widehat {CAB} = {70^0} - {40^0} = {30^0}.
Cho \Delta ABC cân ở A. Đường trung trực của AC cắt AB ở D. Biết CD là tia phân giác của \widehat {ACB} . Tính các góc của \Delta ABC.
Vì đường trung trực của AC cắt AB tại D nên suy ra DA = DC(tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
\Rightarrow \Delta ADC là tam giác cân tại D (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
\Rightarrow \widehat A = \widehat {{C_2}}\,\left( 1 \right) (tính chất tam giác cân).
Vì CD là đường phân giác của \widehat {ACB} \Rightarrow \widehat {{C_1}} = \widehat {{C_2}} = \dfrac{{\widehat C}}{2}\left( 2 \right) (tính chất tia phân giác).
Từ (1) và (2) \Rightarrow \widehat {ACB} = 2\widehat A.
Lại có \Delta ABC cân tại A (gt) \Rightarrow \widehat B = \widehat {ACB} (tính chất tam giác cân) \Rightarrow \widehat B = 2\widehat A
Xét \Delta ABC có:
\widehat A + \widehat B + \widehat {ACB} = {180^0} \Rightarrow \widehat A + 2\widehat A + 2\widehat A = {180^0}
\Rightarrow 5\widehat A = {180^0} \Rightarrow \widehat A = {36^0} \Rightarrow \widehat B = \widehat C = 2\widehat A = {2.36^0} = {72^0}
Vậy \widehat A = {36^0},\widehat B = \widehat C = {72^0}.