Cho hai góc kề bù trong đó có một góc bằng 700 góc còn lại bằng bao nhiêu?
Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800, trong đó có một góc bằng 700
Số đo góc còn lại là: 1800−700=1100.
Gọi tia Ox là tia đối của tia Om. Số đo ^xOn là:

Vì Ox là tia đối của tia Om nên ^xOn và ^mOn là hai góc kề bù, do đó ta có:
^xOn+^mOn=180o
⇒^xOn=180o−^mOn=180o−120o=60o
Số đo ^nOt là:

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om có ^mOn>^mOt(120o>60o) nên tia Ot nằm giữa hai tia Om,On.
Ta có: ^mOt+^nOt=^mOn
⇒^nOt=^mOn−^mOt⇒^nOt=120o−60o=60o
Số đo ^nOt là:

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om có ^mOn>^mOt(120o>60o) nên tia Ot nằm giữa hai tia Om,On.
Ta có: ^mOt+^nOt=^mOn
⇒^nOt=^mOn−^mOt⇒^nOt=120o−60o=60o
Số nghịch đảo của −611 là:
Ta có số nghịch đảo của AB là BA.
Do đó số nghịch đảo của −611 là 11−6.
Cho ^xOy có số đo 78o và Ot là tia phân giác của ^xOy. Số đo của ^xOt là:
Vì Ot là tia phân giác của ^xOy nên ^xOt=^tOy=12^xOy=12.78o=39o
Chọn câu phát biểu đúng. Cho đường tròn (O;R).
Đường tròn (O;R) thì điểm O cách đều mọi điểm trên đường tròn một khoảng R.
Cho biết x+13=−812 . Khi đó giá trị của x là:
x+13=−812⇒x+13=−23⇒x+1=−2⇒x=−2−1=−3
Ước của −7 là:
Các ước của −7 là −7;−1;1;7.
Kết quả của phép tính 37:528 là:
37:528=37.285=125
Kết quả của phép tính: [94−(21−7)]:16 là:
[94−(21−7)]:16=[94−14]:16=80:16=5
Biết ˆA+ˆB+ˆC=180o;ˆA=2ˆB;ˆC=3ˆB. Số đo ˆB là :
Thay ˆA=2ˆB;ˆC=3ˆB vào công thức ˆA+ˆB+ˆC=180o ta được :
2ˆB+ˆB+3ˆB=180o⇒ˆB.(2+1+3)=180o⇒6ˆB=180o⇒ˆB=180o:6=30o
Cho các số sau: −32;32;0;−2−7;5−2. Thứ tự sắp xếp các số từ nhỏ đến lớn là:
Ta có : 5−2=−52
Suy ra 5−2<−32<0
−2−7=27=414;32=2114
Do đó 0<414<2114
Hay 0<−2−7<32
Thứ tự sắp xếp các số từ nhỏ đến lớn là: 5−2<−32<0<−2−7<32
Biết 3.|x|−13=83. Các giá trị của x là:
3.|x|−13=833.|x|=83+133.|x|=933.|x|=3|x|=3:3|x|=1
Suy ra x=1 hoặc x=−1
Một cửa hàng bán một tấm vải trong 4 ngày. Ngày thứ nhất bán 16 tấm vải và 5m; ngày thứ hai bán 20% số vải còn lại và 10m; ngày thứ ba tiếp tục bán 25% số vải còn lại và 9m ; ngày thứ tư bán 13 số vải còn lại, cuối cùng còn 13m. Tấm vải lúc đầu dài:
Số mét vải của ngày thứ tư khi chưa bán là: 13:(1−13)=392(m)
Số mét vải của ngày thứ ba khi chưa bán là: (392+9):(1−25%)=38(m)
Số mét vải của ngày thứ hai khi chưa bán là: (38+10):(1−20%)=60(m)
Số mét vải của ngày đầu tiên khi chưa bán là: (60+5):(1−16)=78(m)
Vậy lúc đầu tấm vải dài số mét là: 78m.
Biết 415x−310x=−115. Giá trị của x là:
415x−310x=−115
x.(415−310)=−65
x.(830−930)=−65
x.(−130)=−65
x=−65:(−130)
x=−65.(−30)=36
Cho biểu thức: A=−717+−519+2417−1419 . Giá trị của A là:
A=−717+−519+2417−1419A=(−717+2417)+(−519−1419)A=1717+−1919A=1+(−1)=0
Biết |5x−57|+12=50%. Giá trị của x là:
|5x−57|+12=50%|5x−57|+12=50100|5x−57|+12=12|5x−57|=12−12|5x−57|=0
Suy ra 5x−57=0
5x=57
x=57:5
x=57.15=17
Biết −813+717+2113<x<−914+4+5−14(x∈Z). Giá trị của x là:
−813+717+2113
=(−813+2113)+717
=1313+717=1+717
−914+4+5−14
=(−914+−514)+4
=−1414+4=(−1)+4=3
Do đó 1+717<x<3
Vậy x=2.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, vẽ hai tia On và Ot sao cho ^mOn=120o,^mOt=60o.
Số đo ^nOt là:

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om có ^mOn>^mOt(120o>60o) nên tia Ot nằm giữa hai tia Om,On.
Ta có: ^mOt+^nOt=^mOn
⇒^nOt=^mOn−^mOt⇒^nOt=120o−60o=60o