Tập hợp các số nguyên là ước của 2 là:
Tập hợp các số nguyên là ước của 2 là {−2;−1;1;2}.
Số trang bạn Mai đọc trong ngày thứ ba chiếm số phần trăm tổng số trang của cuốn sách là:
Sử dụng kết quả câu trên ngày thứ ba bạn Mai đọc được 96 trang.
Số trang bạn Mai đọc trong ngày thứ ba chiếm số phần trăm tổng số trang của cuốn sách là:
96240.100%=40%
Ngày thứ 3 Mai đọc được số trang sách là:
Ngày thứ nhất bạn Mai đọc được số trang sách là:
13.240=80 (trang)
Số trang sách còn lại sau khi đọc xong ngày thứ nhất là:
240−80=160 (trang)
Ngày thứ hai bạn Mai đọc được số trang sách là:
160.40%=160.40100=64 (trang)
Ngày thứ ba bạn Mai đọc được số trang sách là:
240−80−64=96 (trang)
Ngày thứ 3 Mai đọc được số trang sách là:
Ngày thứ nhất bạn Mai đọc được số trang sách là:
13.240=80 (trang)
Số trang sách còn lại sau khi đọc xong ngày thứ nhất là:
240−80=160 (trang)
Ngày thứ hai bạn Mai đọc được số trang sách là:
160.40%=160.40100=64 (trang)
Ngày thứ ba bạn Mai đọc được số trang sách là:
240−80−64=96 (trang)
Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox, đường tròn tâm O bán kính 3cm cắt đường thẳng xt tại hai điểm M,N. Trên tia Ox lấy điểm P sao cho OP=4cm . Độ dài đoạn thẳng NP là:

TH1:
(O;3cm) cắt Ox tại Mvà cắt Ot tại N.
Ta có P nằm trên Ox, N nằm trên Ot mà Ox và Ot là hai tia đối nhau nên O nằm giữa hai điểm N và P.
Ta có: NP=NO+OP=3+4=7(cm).

TH2:
(O;3cm) cắt Ox tại N và cắt Ot tại M.
Trên tia Ox ta có ON<OP(3cm<4cm) nên N nằm giữa O và P.
Ta có: ON+NP=OP
⇒NP=OP−ON=4−3=1(cm).
Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Số đo góc ^yOt là:

Ot là tia đối của tia Ox nên ^xOy và ^yOt là hai góc kề bù nên ta có:
^xOy+^yOt=180o
⇒^yOt=180o−^xOy=180o−40o=140o
Số đo ^yOz bằng:

Vì trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ^xOy<^xOz(40o<80o) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox,Oz.
Ta có: ^xOy+^yOz=^xOz
⇒^yOz=^xOz−^xOy=80o−40o=40o.
Số đo ^yOz bằng:

Vì trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ^xOy<^xOz(40o<80o) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox,Oz.
Ta có: ^xOy+^yOz=^xOz
⇒^yOz=^xOz−^xOy=80o−40o=40o.
Kết quả của phép tính 7+(−8) là:
7+(−8)=−(8−7)=−1.
Kết quả của phép tính 417−449+431317−349+331 là:
417−449+431317−349+331=4.(117−149+131)3.(117−149+131)=43
Số không phải là số nghịch đảo của −37 là:
Ta có:
−37.−73=(−3).(−7)7.3=1 ⇒ −73 là số nghịch đảo của −37.
−37.(−73)=−37.−73=(−3).(−7)7.3=1 ⇒ −73 là số nghịch đảo của −37.
−37.7−3=(−3).77.(−3)=1 ⇒ 7−3 là số nghịch đảo của −37.
−37.73=(−3).77.3=−1 ⇒ 73 không là số nghịch đảo của −37.
23 của −12 bằng:
23 của −12 bằng: 23.(−12)=2.(−12)3=−8.
Cho góc xOy và góc yOz là hai góc phụ nhau. Nếu góc xOy bằng 50othì số đo góc yOz là:

Vì ^xOy và ^yOz là hai góc phụ nhau nên ta có:
^xOy+^yOz=90o⇒^yOz=90o−^xOy=90o−50o=40o.
Cho đoạn thẳng AB=5cm. Đường tròn (A;3cm) cắt đoạn AB tại C. Khi đó độ dài của đoạn thẳng BC là:

Đường tròn (A;3cm) cắt đoạn AB tại C nên C nằm giữa hai điểm A,B.
C là điểm nằm trên (A;3cm) nên AC=3cm.
Ta có: AC+BC=AB
⇒BC=AB−AC=5−3=2(cm).
Số nguyên x thỏa mãn điều kiện −615<x15<−415 là:
Có −615;x15;−415 là các phân số có cùng mẫu dương.
Do đó −615<x15<−415 suy ra −6<x<−4.
Mà x∈Z nên x=−5.
Khoanh vào chữ cái trước kết quả đúng.
Cho hai góc xOy và yOz kề bù và ^xOy=2^yOz . Số đo ^xOy là:
Vì ^xOy và ^yOz là hai góc kề bù nên ta có:
^xOy+^yOz=180o⇒2^yOz+^yOz=180o⇒3^yOz=180o⇒^yOz=180o:3=60o⇒^xOy=2^yOz=2.60o=120o.
Biểu thức −57.213+−57.313−57.813 có giá trị bằng:
−57.213+−57.313−57.813=−57.213+−57.313+−57.813=−57.(23+313+813)=−57.1313=−57.1=−57
Biết −45x+113x=−113, giá trị của x là:
−45x+113x=−113−45x+43x=−43x.(−45+43)=−43x.(−1215+2015)=−43815x=−43x=−43:815x=−43.158x=−52
Kết quả của phép tính 75%−115+0,5:512−(−14) là:
\begin{array}{l}75\% - 1\dfrac{1}{5} + 0,5:\dfrac{5}{{12}} - \left( {\dfrac{{ - 1}}{4}} \right)\\ = \dfrac{{75}}{{100}} - \dfrac{6}{5} + \dfrac{1}{2}:\dfrac{5}{{12}} + \dfrac{1}{4}\\ = \dfrac{3}{4} - \dfrac{6}{5} + \dfrac{1}{2}.\dfrac{{12}}{5} + \dfrac{1}{4}\\ = \dfrac{3}{4} - \dfrac{6}{5} + \dfrac{6}{5} + \dfrac{1}{4}\\ = \left( {\dfrac{3}{4} + \dfrac{1}{4}} \right) + \left( {\dfrac{6}{5} - \dfrac{6}{5}} \right)\\ = \dfrac{4}{4} + 0 = 1\end{array}
Bạn Mai đọc một cuốn sách dày 240 trang trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bạn đọc \dfrac{1}{3} tổng số trang sách. Ngày thứ hai bạn đọc được 40\% số trang sách còn lại.
Ngày thứ 3 Mai đọc được số trang sách là:
Ngày thứ nhất bạn Mai đọc được số trang sách là:
\dfrac{1}{3}.240 = 80 (trang)
Số trang sách còn lại sau khi đọc xong ngày thứ nhất là:
240 - 80 = 160 (trang)
Ngày thứ hai bạn Mai đọc được số trang sách là:
160.40\% = 160.\dfrac{{40}}{{100}} = 64 (trang)
Ngày thứ ba bạn Mai đọc được số trang sách là:
240 - 80 - 64 = 96 (trang)