Cho bảng giá trị sau. Chọn câu đúng.
Từ bảng giá trị ta thấy với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
Cho các công thức y−3=x;−2y=x;y2=x. Có bao nhiêu công thức chứng tỏ rằng y là hàm số của x?
Nhận thấy y−3=x⇒y=x+3 là một hàm số
−2y=x⇒y=−x2 là một hàm số
Với y2=x ta thấy khi x=4 thì y2=4 suy ra y=2 hoặc y=−2 nên với một giá trị của x cho hai giá trị của y nên y không là hàm số của x.
Cho hàm số y=f(x)=152x−3
Tìm các giá trị của x sao cho vế phải của công thức có nghĩa
Hàm số y=f(x)=152x−3 có nghĩa khi 2x−3≠0⇒2x≠3⇒x≠32.
Cho hàm số y=f(x)=152x−3
Bảng giá trị nào sau đây là đúng với hàm số y=f(x)=152x−3 ?
Tại x=−6 ta có f(−6)=152.(−6)−3=−1
Tại x=−3 thì f(−3)=152.(−3)−3=−159=−53
Tại x=−1 thì f(−1)=152.(−1)−3=−155=−3
Tại x=1 thì f(1)=152.1−3=−15
Nên ta có bảng
Một hàm số được cho bằng công thức y=f(x)=−x2+2. Tính f(−12);f(0)
Ta có f(−12)=−(−12)2+2=−14+2=74
f(0)=−02+2=2
Vậy f(−12)=74;f(0)=2.
Một hàm số được cho bằng công thức y=f(x)=x2. Tính f(−5)+f(5)
Ta có f(−5)=(−5)2=25 và f(5)=52=25
Nên f(5)+f(−5)=25+25=50
Bảng giá trị nào sau đây là đúng với hàm số y=f(x)=152x−3 ?
Tại x=−6 ta có f(−6)=152.(−6)−3=−1
Tại x=−3 thì f(−3)=152.(−3)−3=−159=−53
Tại x=−1 thì f(−1)=152.(−1)−3=−155=−3
Tại x=1 thì f(1)=152.1−3=−15
Nên ta có bảng
Tìm các giá trị của x sao cho vế phải của công thức có nghĩa
Hàm số y=f(x)=152x−3 có nghĩa khi 2x−3≠0⇒2x≠3⇒x≠32.
Tìm các giá trị của x sao cho vế phải của công thức có nghĩa
Hàm số y=f(x)=152x−3 có nghĩa khi 2x−3≠0⇒2x≠3⇒x≠32.
Tính f(−14)−f(14)
Ta có f(−14)=|3.−14−1|=|−74|=74 ; f(14)=|3.14−1|=|−14|=14
Suy ra f(−14)−f(14)=74−14=32.
Cho bảng giá trị sau. Chọn câu đúng.

Từ bảng giá trị ta thấy với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
Tính f(−14)−f(14)
Ta có f(−14)=|3.−14−1|=|−74|=74 ; f(14)=|3.14−1|=|−14|=14
Suy ra f(−14)−f(14)=74−14=32.
Cho các công thức 2y=x+3;−y=x2;y=x2+3. Có bao nhiêu công thức chứng tỏ rằng y là hàm số của x?
+ Ta có: 2y=x+3⇒y=12x+32. Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên 2y=x+3 là một hàm số.
+ Ta có: −y=x2⇒y=−x2. Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên −y=x2 là một hàm số.
+ Ta có: y=x2+3 là một hàm số vì với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y.
Bảng giá trị nào sau đây là đúng với hàm số y=f(x)=−7x−3?
Tại x=−6 ta có: f(−6)=−7−6−3=79.
Tại x=−3 thì f(−3)=−7−3−3=76.
Tại x=−2 thì f(−2)=−7−2−3=75.
Tại x=1 thì f(1)=−71−3=72.
Nên ta có bảng:

Tìm các giá trị của x sao cho vế phải của công thức có nghĩa.
Hàm số y=f(x)=−7x−3 có nghĩa khi x−3≠0⇒x≠3.
Tìm các giá trị của x sao cho vế phải của công thức có nghĩa.
Hàm số y=f(x)=−7x−3 có nghĩa khi x−3≠0⇒x≠3.
Một hàm số được cho bằng công thức y=f(x)=2x−53. Tính f(−1);f(2).
Ta có: f(−1)=2.(−1)−53=−73
f(2)=2.2−53=−13
Vậy f(−1)=−73;f(2)=−13.
Một hàm số được cho bằng công thức y=f(x)=−2x2. Tính f(−6)−f(6).
Ta có: f(−6)=−2.(−6)2=−72 và f(6)=−2.62=−72.
Khi đó f(−6)−f(6)=−72−(−72)=0.
Cho hàm số y=f(x)=−5x2−7. So sánh f(x) và f(−x)+2.
Ta có: f(x)=−5x2−7 và f(−x)+2=−5.(−x)2−7+2=−5x2−5
Suy ra f(x)−(f(−x)+2)=−5x2−7−(−5x2−5)=−2<0
Vậy f\left( x \right) < f\left( { - x} \right) + 2.
Tìm x, biết f\left( x \right) = 5.
Từ f\left( x \right) = 5 ta có \left| {3 + 4x} \right| = 5

Vậy x = \dfrac{1}{2} hoặc x = - 2.