So sánh hai góc ^CAD và ^CBD.

Vì ΔOAD=ΔOBC(c−g−c). Suy ra ^OBC=^OAD (hai góc tương ứng bằng nhau)
Lại có ^OBC+^CBD=180∘;^OAD+^DAC=180∘ (hai góc kề bù)
Nên ^CBD=180∘−^OBC và ^CAD=180∘−^OAD mà ^OBC=^OAD (cmt)
Suy ra ^CBD=^CAD.
Chọn câu đúng.

Xét tam giác OAD và tam giác OBC có
OA=OB, góc O chung, OD=OC suy ra ΔOAD=ΔOBC(c−g−c).
Chọn câu đúng.

Xét tam giác OAD và tam giác OBC có
OA=OB, góc O chung, OD=OC suy ra ΔOAD=ΔOBC(c−g−c).
Tính ^BOC.
Từ câu trước ta có ΔABD=ΔCBD(c−g−c)⇒^BCA=^BAC (hai góc tương ứng) (1)
Tương tự ta có ΔBCE=ΔACE(c−g−c) ⇒^CBA=^BAC (hai góc tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) ta có ^ABC=^BAC=^ACB. Mà ^ABC+^BAC+^ACB=180∘ (định lý tổng ba góc của tam giác) nên ^ABC=^BAC=^ACB=180∘3=60∘.
Lại có ^ABD=^CBD (cmt) nên ^CBO=^ABC2=60∘2=30∘; ^ACE=^BCE=^ACB2=60∘2=30∘.
Xét tam giác BOC có ^BOC+^OBC+^OCB=180∘ (định lý tổng ba góc của một tam giác)
Nên ^BOC=180∘−30∘−30∘=120∘.
Vậy ^BOC=120∘.
Chọn câu đúng.

Vì BD và CE là tia phân giác của góc ^ABC và ^ACB nên ^ABD=^CBD và ^ACE=^BCE.
Xét tam giác ABD và tam giác CBD có:
+ AB=AC(gt)
+ ^ABD=^CBD (cmt)
+ Cạnh BD chung
Suy ra ΔABD=ΔCBD(c−g−c)
⇒^ADB=^BDC (hai góc tương ứng); DC=AD (hai cạnh tương ứng) nên C sai.
Mà ^ADB+^CDB=180∘ (hai góc kề bù)
Nên ^ADB=^CDB=180∘2=90∘ . Do đó BD⊥AC.
Tương tự ta có CE⊥AB.
Chọn câu đúng.

Vì BD và CE là tia phân giác của góc ^ABC và ^ACB nên ^ABD=^CBD và ^ACE=^BCE.
Xét tam giác ABD và tam giác CBD có:
+ AB=AC(gt)
+ ^ABD=^CBD (cmt)
+ Cạnh BD chung
Suy ra ΔABD=ΔCBD(c−g−c)
⇒^ADB=^BDC (hai góc tương ứng); DC=AD (hai cạnh tương ứng) nên C sai.
Mà ^ADB+^CDB=180∘ (hai góc kề bù)
Nên ^ADB=^CDB=180∘2=90∘ . Do đó BD⊥AC.
Tương tự ta có CE⊥AB.
Gọi I là giao của AB và Oz. Tính góc AIC.

Xét tam giác AOI và BOI có
+ OA=OB(gt)
+ ^AOI=^BOI (tính chất tia phân giác)
+ Cạnh OI chung
Suy ra ΔAOI=ΔBOI(c−g−c)
Do đó ^AIO=^BIO (hai góc tương ứng) mà ^AIO+^BIO=180∘ nên ^AIO=^BIO=180∘2=90∘
Hay OC⊥AB⇒^AIC=90∘.
Chọn câu sai.

Xét tam giác AOC và BOC có
+ OA=OB(gt)
+ ^AOC=^BOC (tính chất tia phân giác)
+ Cạnh OC chung
Suy ra ΔAOC=ΔBOC(c−g−c)
⇒AC=BC (hai cạnh tương ứng); ^OAC=^OBC; ^OCA=^OCB (hai góc tương ứng)
Từ đó CO là tia phân giác của ^BCA.
Nên B, C, D đúng, A sai.
Chọn câu sai.

Xét tam giác AOC và BOC có
+ OA=OB(gt)
+ ^AOC=^BOC (tính chất tia phân giác)
+ Cạnh OC chung
Suy ra ΔAOC=ΔBOC(c−g−c)
⇒AC=BC (hai cạnh tương ứng); ^OAC=^OBC; ^OCA=^OCB (hai góc tương ứng)
Từ đó CO là tia phân giác của ^BCA.
Nên B, C, D đúng, A sai.
Cho tam giác ABC và tam giác DEF có: AB=DE, AC=DF. Cần thêm một điều kiện gì để hai tam giác ABC và DEF bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh:
Tam giác ABC và tam giác DEF có: AB=DE, AC=DF.
Để tam giác ABC và tam giác DEF bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh cần thêm điều kiện về góc xen giữa đó là: ˆA=ˆD.
Cho tam giác MNP và tam giác IJK có MN=IJ, ˆM=ˆI, MP=IK. Phát biểu nào trong trong các phát biểu sau đây là đúng:
Xét ΔMNP và ΔIJK có:
MN=IJ
MP=IK
ˆM=ˆI
ΔMNP=ΔIJK (c.g.c)
Cho hai đoạn thẳng BD và EC cắt nhau tại A sao cho AB=AC,AD=AE,AB>AD. Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là sai:

Xét ΔABE và ΔACD có:
AB=AC(gt)
^BAE=^CAD (hai góc đối đỉnh)
AE=AD(gt)
⇒ΔABE=ΔACD(c.g.c) (A đúng).
⇒BE=CD (hai cạnh tương ứng) (B đúng)
⇒^ABE=^ACD (hai góc tương ứng) (D đúng).
So sánh AC và BD.

Xét ΔAOC và ΔBOD có:
OA=OB (vì O là trung điểm AB)
OC=OD (vì O là trung điểm CD)
^AOC=^BOD (hai góc đối đỉnh)
⇒ΔAOC=ΔBOD(c.g.c)
⇒AC=BD (hai cạnh tương ứng bằng nhau).
Chọn câu đúng.

Xét ΔAOC và ΔBOD có:
OA=OB (vì O là trung điểm AB)
OC=OD (vì O là trung điểm CD)
^AOC=^BOD (hai góc đối đỉnh)
⇒ΔAOC=ΔBOD(c.g.c)
Chọn câu đúng.

Xét ΔAOC và ΔBOD có:
OA=OB (vì O là trung điểm AB)
OC=OD (vì O là trung điểm CD)
^AOC=^BOD (hai góc đối đỉnh)
⇒ΔAOC=ΔBOD(c.g.c)
Cho tam giác DEF và tam giác MNP có DE=MN, ˆE=ˆN, EF=NP.
Biết ˆD=1000. Số đo góc M là:
Xét ΔDEF và ΔMNP có:
DE=MN
ˆE=ˆN
EF=NP
⇒ΔDEF=ΔMNP (c.g.c).
⇒ˆM=ˆD=1000 (hai góc tương ứng).
Cho tam giác ABC có ˆA=900;ˆB=500, tia phân giác BD của góc B (D∈AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BA. Tính số đo góc EDC.

Xét ΔBDA và ΔBDE có:
BA=BE(gt)
^B1=^B2 (do BD là tia phân giác của ˆB)
BD cạnh chung
⇒ΔBDA=ΔBDE (c.g.c)
⇒^ADB=^EDB (hai góc tương ứng bằng nhau)
BD là phân giác của ˆB nên ^B1=^B2=ˆB2=50o2=25o
ΔABD vuông tại A nên ta có ^B1+^ADB=90o
⇒^ADB=90o−^B1=90o−25o=65o.
Do đó ^ADB=^EDB=65o
Ta có ^ADB+^EDB+^EDC=180o (kề bù)
⇒^EDC=180o−(^ADB+^EDB)=180o−(65o+65o)=50o.
Cho tam giác ABC có AC>AB, tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Trên cạnh AC lấy E sao cho AE=AB. Chọn đáp án đúng.

Gọi I là giao điểm của AD và BE.
Xét ΔAIB và ΔAIE có:
AI cạnh chung
^A1=^A2 (vì AD là phân giác ˆA)
AB=AE (gt)
⇒ΔAIB=ΔAIE(c.g.c)
⇒^AIB=^AIE (hai góc tương ứng)
⇒IB=IE (hai cạnh tương ứng) (1)
Mặt khác ^AIB+^AIE=180o (hai góc kề bù)
⇒^AIB=^AIE=180o:2=90o
Do đó AD⊥BE (2)
Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BE.
Cho tam giác ABC, kẻ BD vuông góc với AC, kẻ CE vuông góc với AB. Trên tia đối của tia BD lấy điểm H sao cho BH=AC. Trên tia đối của tia CE, lấy điểm K sao cho CK=AB. So sánh AH,AK.

Ta có ^ABH là góc ngoài đỉnh B của ΔABD nên ^ABH=^BAD+^ADB=^BAD+90o (1)
^KCA là góc ngoài đỉnh C của ΔACE nên ^KCA=^EAC+^AEC=^EAC+90o (2)
Từ (1) và (2) suy ra ^ABH=^KCA.
Xét ΔABH và ΔKCA có:
AB=KC(gt)
BH=CA(gt)
^ABH=^KCA (chứng minh trên)
⇒ΔABH=ΔKCA(c.g.c)
⇒AH=AK (hai cạnh tương ứng bằng nhau).
Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại O là trung điểm của mỗi đoạn thẳng đó. Lấy E;F lần lượt là điểm thuộc đoạn AD và BC sao cho AE=BF. Cho OE=5cm, tính EF.

* Xét ΔOAD và ΔOBC có:
+ OA=OB(gt)
+ ^AOD=^BOC (đối đỉnh)
+ OD=OC(gt)
⇒ΔOAD=ΔOBC(c.g.c)
⇒^OAD=^OBC (hai góc tương ứng)
* Xét ΔOBF và ΔOAE có:
+ OB=OA(gt)
+ ^OBF=^OAE (cmt)
+ BF=AE(gt)
⇒ΔOBF=ΔOAE(c.g.c)
⇒OF=OE (hai cạnh tương ứng) và ^BOF=^AOE (hai góc tương ứng)
Mà ^BOF+^FOA=180∘ (hai góc kề bù) nên ^AOE+^FOA=180∘
Suy ra ba điểm F;O;E thẳng hàng và OE=OF nên O là trung điểm của EF⇒EF=2.OE=2.5=10cm.