Trả lời bởi giáo viên
Đáp án đúng: c
Từ câu trước ta có ΔABD=ΔCBD(c−g−c)⇒^BCA=^BAC (hai góc tương ứng) (1)
Tương tự ta có ΔBCE=ΔACE(c−g−c) ⇒^CBA=^BAC (hai góc tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) ta có ^ABC=^BAC=^ACB. Mà ^ABC+^BAC+^ACB=180∘ (định lý tổng ba góc của tam giác) nên ^ABC=^BAC=^ACB=180∘3=60∘.
Lại có ^ABD=^CBD (cmt) nên ^CBO=^ABC2=60∘2=30∘; ^ACE=^BCE=^ACB2=60∘2=30∘.
Xét tam giác BOC có ^BOC+^OBC+^OCB=180∘ (định lý tổng ba góc của một tam giác)
Nên ^BOC=180∘−30∘−30∘=120∘.
Vậy ^BOC=120∘.
Hướng dẫn giải:
Sử dụng tính chất tia phân giác, tính chất hai góc kề bù và định lý tổng ba góc trong tam giác.