• Lớp 7
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
3 lượt xem
2 đáp án
3 lượt xem
2 đáp án
2 lượt xem
2 đáp án
4 lượt xem
2 đáp án
5 lượt xem

Câu 1: Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được gọi là? A. Tự tin. B. Tự ti. C. Trung thực . D. Tiết kiệm. Câu 2: Tự tin có ý nghĩa như thế nào? A. Có thêm sức mạnh. B. Có thêm nghị lực và sức sang tạo. C. Làm nên sự nghiệp lớn . D. Cả A,B, C. Câu 3: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần phải làm gì? A. Trân trọng, tự hào. B. Sống trong sạch, lương thiện. C. Không làm gì tổn hại đến danh dự gia đình, dòng họ. D. Cả A,B, C. Câu 4: Đối lập với tự tin là? A. Tự ti, mặc cảm. B. Tự trọng. C. Trung thực. D. Tiết kiệm. Câu 5: Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến ngày nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không ? A. Có vì chỉ có con trai mới đủ sức khỏe đi học. B. Có vì con gái yêu đuối nên chỉ phù hợp với việc nhà. C. Không vì nam và nữ bình đẳng. D. Cả A và B. Câu 6: Gia đình ông Q buôn bán thuốc phiện, gia đình luôn sống vui vẻ và hạnh phúc và rất hay ủng hộ tiền cho thôn và xã để xây dựng nhà văn hóa. Gia đình ông Q có đạt gia đình văn hóa không? A. Không vì gia đình ông Q vi phạm pháp luật vì buôn bán hàng cấm. B. Có vì gia đình ông Q sống vui vẻ hạnh phúc không có bất đồng . C. Có vì gia đình ông Q có công trong việc ủng hộ xây dựng nhà văn hóa. D. Cả A và B. CÂu 7: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là? A. Gia đình đoàn kết. B. Gia đình hạnh phúc. C. Gia đình vui vẻ D. Gia đình văn hóa. Câu 8: Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? A. Xây dựng xã hội tươi đẹp. B. Xây dựng xã hội lành mạnh. C. Xây dựng xã hội phát triển. D. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ. Câu 9: Góp phần xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần phải làm gì? A. Chăm ngoan, học giỏi. B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà. C. Không ăn chơi đua đòi. D. Cả A,B, C. Câu 10 : Biểu hiện của việc không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là? A. Xóa bỏ các mặt hàng truyền thống thay bằng các mặt hàng nhập khẩu. B. Bỏ nghề làm bánh đa sang nghề làm đẹp. C. Bán lại bí quyết làm bánh cuốn cho người nhiều tiền. D. Cả A,B, C. Câu 11: Câu tục ngữ : “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống nào ? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Câu 12: Gia đình E luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ? A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. B. Yêu thương con cháu. C. Giúp đỡ con cháu. D. Quan tâm con cháu. Câu 13: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? A. Gia đình đoàn kết. B. Gia đình hạnh phúc. C. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. D. Gia đình vui vẻ. Câu 14: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào? A. Có thêm kinh nghiệm B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống. C. Làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam. D. Cả A,B, C. Câu 15: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ học sinh cần phải làm gì? A. Chăm ngoan, học giỏi. B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà. C. Sống trong sạch, lương thiện. D. Cả A,B, C.

2 đáp án
7 lượt xem
2 đáp án
9 lượt xem

Câu 4 Hãy lựa chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe đạp điện trên đường trơn trượt. A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp. B. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ nhanh, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và và không phanh gấp. C. Thả lỏng tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt. D. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt Câu 5 Để chuyển hướng an toàn tại nơi giao nhau chúng ta phải thực thực hiện các bước theo thứ tự nào sau đây? (1) Bật tín hiệu báo hướng rẽ, quan sát an toàn phía trước và sau. Từ từ chuyển làn đường. (2) Xác định hướng rẽ trước khi tới đường giao nhau. (3) Quan sát an toàn tại nơi giao nhau trước khi đổi hướng. (4) Thận trọng đổi hướng tại nơi giao nhau, chú ý quan sát. A. 2 – 3 – 1 – 4 B. 3 – 4 – 2 – 1 C. 2 – 1 – 3 – 4 D. 1 – 3 – 4 – 2 Câu 6 Nhân dịp vừa sinh nhật tròn 16 tuổi, Nam mượn xe mô tô của anh trai để chở bạn lên thị trấn chơi, cả hai đều đội mũ bảo hiểm và có cài quai. Theo em, trong trường hợp trên, ai đã vi phạm quy tắc giao thông an toàn? ​A. Nam và bạn của Nam. B. Nam và anh trai của Nam. C. Nam. D. Anh trai của Nam. Câu 7 Cách ứng xử nào dưới đây thể hiện người lái xe có văn hóa khi tham gia giao thông? ​A. Điều khiển xe đi trên phần đường, làn đường có ít phương tiện tham gia giao thông, tránh xa các vụ tai nạn giao thông. B. Tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường và nhường đường cho người đi bộ. C. Thường xuyên sử dụng còi, đèn để yêu cầu các phương tiện tham gia giao thông khác nhường đường. D. Đi chậm trên làn đường, phần đường phía bên phải của mình, nhường đường cho các phương tiện tham gia giao thông khác. Câu 8 Theo em, quy định nào dưới đây là không đúng quy tắc tham gia giao thông? A. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ được đi dưới lòng đường. B. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường. D. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ

2 đáp án
5 lượt xem

Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường. B. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi từ bên trái. C. Đối với việc sử dụng làn đường, phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải. D. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Câu 2 Bình đang điều khiển xe đạp trên đường một chiều, đến gần đoạn đường giao nhau với ngã tư có cắm biển báo hiệu “cấm rẽ phải”, Bình thấy tín hiệu đèn xanh bật sáng và một chú cảnh sát giao thông đang đứng hướng về hướng Bình, ra hiệu lệnh hai tay dang ngang. Trong trường hợp này Bình phải đi như thế nào là đúng với quy tắc giao thông? A. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ nhanh hơn. B. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ chậm hơn. C. Giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng xe. D. Giảm tốc độ, giơ tay xin đường, chú ý quan sát và rẽ sang đường bên phải. Câu 3 Hằng ngày, bố vẫn chở Hoàng (học lớp 6) đến trường nhưng sáng nay xe bị hỏng. Bố đã bảo Hoàng sang nhờ cô chú hàng xóm tiện đường đi làm chở Hoàng đi cùng cho kịp giờ (cô chú đi chung xe mô tô). Trong trường hợp này, Hoàng có được đi cùng xe với cô chú không? A. Không được đi chung vì chỉ được chở tối đa một người. B. Không được đi chung vì chỉ được chở thêm 01 trẻ em dưới 7 tuổi. C. Được đi chung nhưng bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm. D. Được đi chung và không cần mũ bảo hiểm.

2 đáp án
7 lượt xem
2 đáp án
5 lượt xem
2 đáp án
6 lượt xem

1. Đối lập với khoan dung là? A. Chia sẻ B. Hẹp hòi, ích kỉ C. Trung thành D. Tự trọng 2. Trong kỳ thi học kì I, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. Sau đó D bị đánh dấu bài và lớp bị hạ thi đua. Trong trường hợp này theo em cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên ứng xử như thế nào? A. Xa lánh bạn D B. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn không tái phạm C. Đề nghị với nhà trường cho bạn D chuyển lớp D. Khoan dung với D và cho D có cơ hội sửa sai 3. Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là? A. Đoàn kết B. Tương trợ C. Khoan dung D. Trung thành 4. Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là? A. Gia đình đoàn kết B. Gia đình hạnh phúc C. Gia đình vui vẻ D. Gia đình văn hóa 5. Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? A. Xây dựng xã hội tươi đẹp B. Xây dựng xã hội lành mạnh C. Xây dựng xã hội phát triển D. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ 6. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? A. Gia đình đoàn kết B. Gia đình hạnh phúc C. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ D. Gia đình văn hóa 7. Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được gọi là? A. Tự tin B. Tự ti C. Trung thực D. Tiết kiệm 8 . Đối lập với tự tin là? A. Tự ti, mặc cảm B. Tự trọng C. Trung thực D. Tiết kiệm 9. Câu ca dao tục ngữ nào không nói về lòng khoan dung? A. Một nắm khi đói bằng một gói khi no B. Lá lành đùm lá rách C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ D. Năng nhặt chặt bị 10. Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt B. Mọi người tôn trọng, quý mến C. Mọi người trân trọng D. Mọi người xa lánh 11. Gia đình là tế bào của xã hội nói về điều gì ? A. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội B. Tính chất của gia đình C. Mục đích của gia đình D. Đặc điểm của gia đình 12. Gia đình E luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ? A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ B. Yêu thương con cháu C. Giúp đỡ con cháu D. Quan tâm con cháu 13. Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì ? A. Đoàn kết B. Trung thành C. Tự tin D. Tiết kiệm 14. Tự tin sẽ mang lại cho chúng ta điều gì? A. Có thêm sức mạnh và nghị lực B. Có thể làm việc độc lập mà không cần sự hợp tác C. Thường dao động trước những thách thức và khó khăn của cuộc sống Biểu hiện của tự tin là D. Luôn không đưa ra những quyết định một cách kịp thời 15. Hành vi nào sao đây thể hiện lòng khoan dung? A. Đổ lỗi nhỏ cho người khác B. Hay chê bai người khác C. Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người D. Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý 16. Hành vi nào góp phần xây dựng gia đình văn hóa? A. Gia đình nhất thiết phải đẻ được con trai B. Vợ chồng hòa thuận, yêu thương nhau C. Bố đánh đập con tàn nhẫn D. Con cái đi chơi không hỏi ý kiến cha mẹ 17. Hành vi nào sao đây thể hiện việc giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Nghe ông bà kể chuyện về truyền thống của dòng họ mình B. Buồn vì dòng họ mình không có ai đỗ đạt cao C. Mặc cảm với bạn bè vì bố mẹ là người lao động bình thường D. Không muốn học nghề gia đình vì cho rằng, nghề đó tầm thường 18. Chúng ta có thể rèn luyện tính tự tin bằng cách nào nào sau đây? A. Tự đánh giá đúng năng lực của bản thân B. Đạt được mục đích bằng mọi giá C. Tự mình đưa ra quyết định không cần hỏi ý kiến một ai D. Không tích cực, chủ động, tự giác trong học tập 19. Hãy chọn phương án đúng nhất thể hiện lòng khoan dung: A. Khoan dung là cách đối xử khôn ngoan và đúng đắn B. Khoan dung là nhu nhược C. Ai có lòng khoan dung sẽ dễ bị thiệt thòi trong cuộc sống D. khoan dung luôn thể hiện sự yếu thế, không dám đấu tranh 20. Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? A. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc gia đình B. Việc nhà là việc của mẹ và con gái C. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai D. Gia đình có nhiều con là gia đình hạnh phúc

2 đáp án
6 lượt xem