Cho f(x)=1+x2+x4+x6+...+x2020. Tính f(1);f(−1).
Thay x=1 vào f(x) ta được: f(1)=1+12+14+16+...+12020=1+1+1+1+...+1⏟1010so1=1+1010.1=1011.
Thay x=−1 vào f(x) ta được: f(−1)=1+(−1)2+(−1)4+(−1)6+...+(−1)2020.
=1+1+1+1+...+1⏟1010so1=1+1010.1=1011.
Vậy f(1)=1011;f(−1)=1011.
Bậc của đa thức 9x2+x7−x5+1 là:
Ta có: số mũ lớn nhất của biến trong đa thức 9x2+x7−x5+1 là 7 nên bậc của đa thức 9x2+x7−x5+1 là 7.
Tìm đa thức f(x)=ax+b. Biết f(0)=4;f(3)=12.
Thay x=0 vào f(x)=ax+b ta được: f(0)=a.0+b=b mà f(0)=4 suy ra b=4.
Khi đó f(x)=ax+4.
Thay x=3 vào f(x)=ax+4 ta được: f(3)=a.3+4=3a+4 mà f(3)=12 nên 3a+4=12 hay a=83.
Vậy f(x)=83x+4.
Tìm đa thức f(x)=ax+b. Biết f(2)=4;f(1)=3.
Thay x=2 vào f(x)=ax+b ta được: f(2)=a.2+b=4⇒b=4−2a(1)
Thay x=1 vào f(x)=ax+b ta được: f(1)=a+b=3⇒b=3−a(2)
Từ (1);(2) ta có: 4−2a=3−a⇒a=1
Từ đó b=3−a=3−1=2.
Vậy f(x)=x+2.
Cho hai đa thức f(x)=4x4−2ax2+(a+1)x+2 và g(x)=2ax+5. Tìm a để f(1)=g(2).
+ Thay x=1 vào f(x)=4x4−2ax2+(a+1)x+2 ta được: f(1)=4.14−2a.12+(a+1).1+2=4−2a+a+1+2=7−a
+ Thay x=2 vào g(x)=2ax+5 ta được: g(2)=2a.2+5=4a+5
+ Để f(1)=g(2) thì 7−a=4a+5⇒5a=2⇒a=25.
Vậy a=25.
Chọn câu đúng về f(−2) và g(−2).
Thay x=−2 vào f(x)=x5+2 ta được f(−2)=(−2)5+2=−30
Thay x=−2 vào g(x)=5x3−4x+2ta được g(−2)=5.(−2)3−4.(−2)+2=−30
Suy ra f(−2)=g(−2)(do−30=−30)
So sánh f(0) và g(1).
Thay x=0 vào f(x)=x5+2 ta được f(0)=05+2=2
Thay x=1 vào g(x)=5x3−4x+2ta được g(1)=5.13−4.1+2=3
Suy ra f(0)<g(1)(do2<3)
So sánh f(0) và g(1).
Thay x=0 vào f(x)=x5+2 ta được f(0)=05+2=2
Thay x=1 vào g(x)=5x3−4x+2ta được g(1)=5.13−4.1+2=3
Suy ra f(0)<g(1)(do2<3)
So sánh f(0) và g(1).
Thay x=0 vào f(x)=x5+2 ta được f(0)=05+2=2
Thay x=1 vào g(x)=5x3−4x+2ta được g(1)=5.13−4.1+2=3
Suy ra f(0)<g(1)(do2<3)
Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến?
Đa thức x2+x34+x là đa thức một biến.
Sắp xếp đa thức 1−7x7+5x4−3x5+9x6 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được:
Ta có: 1−7x7+5x4−3x5+9x6=−7x7+9x6−3x5+5x4+1.
Đa thức −y4+y7−3y2+8y5−y được sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:
Ta có: −y4+y7−3y2+8y5−y=−y−3y2−y4+8y5+y7.
Với a,b là các hằng số, hệ số tự do của đa thức x3−7(a+1)x2−a2+b2−ab+3 là:
Hệ số tự do của đa thức: x3−7(a+1)x2−a2+b2−ab+3 là −a2+b2−ab+3.
Hệ số cao nhất của đa thức −7x5−9x2+x6−x4+10 là:
Ta có: −7x5−9x2+x6−x4+10=x6−7x5−x4−9x2+10
Hệ số cao nhất của đa thức đã cho là 1.
Cho đa thức A=−3x2+5x6−7x. Tính giá trị của A tại x=−1.
Thay x=−1 vào đa thức A ta được: A=−3.(−1)2+5.(−1)6−7.(−1)=−3+5+7=9.
Vậy với x=−1 thì A=9.
Chọn câu đúng về f(2) và g(2).
Thay x=2 vào f(x)=3x4−1 ta được: f(2)=3.24−1=48−1=47.
Thay x=2 vào g(x)=5x4−3x3+2x ta được: g(2)=5.24−3.23+2.2=80−24+4=60.
Suy ra f(2)<g(2)(do47<60).
So sánh f(0) và g(0).
Thay x=0 vào f(x)=3x4−1 ta được: f(0)=3.04−1=−1.
Thay x=0 vào g(x)=5x4−3x3+2x ta được: g(0)=5.04−3.03+2.0=0
Suy ra f(0)<g(0)(do−1<0).
So sánh f(0) và g(0).
Thay x=0 vào f(x)=3x4−1 ta được: f(0)=3.04−1=−1.
Thay x=0 vào g(x)=5x4−3x3+2x ta được: g(0)=5.04−3.03+2.0=0
Suy ra f(0)<g(0)(do−1<0).
Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến?
Đa thức x3−2x2+3 là đa thức một biến
Sắp xếp đa thức 6x3+5x4−8x6−3x2+4 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được:
Ta có 6x3+5x4−8x6−3x2+4=−8x6+5x4+6x3−3x2+4