Tính (25)2 ta được:
Ta có: (25)2=2252=425
Tính (−15)3 ta được:
Ta có: (−15)3=(−1)353=−1125.
Số x18 (với x≠0) bằng số nào trong các số sau đây ?
x12:x6=x12−6=x6(x≠0) => A không thỏa mãn
(x12)6=x12.6=x72 => B không thỏa mãn
(x2)9=x2.9=x18 => C thỏa mãn
x3.x6=x3+6=x9 => D không thỏa mãn
Số x9 bằng số nào trong các số sau đây ?
x18:x2=x18−2=x16(x≠0) => A không thỏa mãn
(x3)6=x3.6=x18 => B không thỏa mãn
(x2)7=x2.7=x14 => C không thỏa mãn
x3.x6=x3+6=x9 => D thỏa mãn
Tính (−12)4 ta được:
Ta có: (−12)4=(−1)424=116.
Số x10 bằng số nào trong các số sau đây ?
x15:x5=x15−5=x10(x≠0)=> A thỏa mãn
(x3)7=x3.7=x21 => B không thỏa mãn
(x8)2=x8.2=x16 => C không thỏa mãn
x5.x2=x5+2=x7 => D không thỏa mãn
Chọn câu đúng:
(−2021)0=1 => A sai
(−2)2.(−2)4=(−2)6=26=> B đúng
(32)4=32.4=38=> C sai
58:52=58−2=56=> D sai
Chọn câu sai.
+ Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ nên A đúng.
+ Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ nên B sai.
+ Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa nên C đúng.
+ Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa nên D đúng.
Chọn câu sai
(−2021)0=1 => A đúng
23.25=23+5=28=> B đúng
(32)4=32.4=38=> C đúng
58:52=58−2=56=> D sai
Tính (−13)4.
Ta có: (−13)4=(−1)434=181.
Chọn câu sai
(−2021)0=1 => A sai
23.25=23+5=28=> B đúng
(32)4=32.4=38=> C đúng
58:52=58−2=56=> D đúng
Chọn khẳng định đúng. Với các số hữu tỉ x,y với m,n∈N∗ ta có:
Ta có: (xy)n=xnyn(y≠0) nên A sai.
xm.xn=xm+n nên B sai.
x0=1(x≠0) nên C sai.
(xm)n=xm.n nên D đúng.
Kết quả của phép tính (−3)7.(13)3 là:
Ta có: (−3)7.(13)3=(−3)7.1333=(−1)7.3733=(−1).37−3=(−1).34=−34=−81.
Chọn câu đúng.
Ta có: (−2020)0=1 nên A sai.
+) (13).(13).(13)=(13)3 nên B sai.
+) (54)2=54.2=58 nên C sai.
+) (−5)2.(−5)3=(−5)2+3=(−5)5 nên D đúng.
Số x4 không bằng số nào trong các số sau đây?
Ta có:
+) x12:x8=x12−8=x4(x≠0)
+) x2.x3=x2+3=x5≠x4
+) (x2)2=x2.2=x4
+) x5:x=x5−1=x4(x≠0)
Số 327 viết dưới dạng lũy thừa có số mũ 9 là:
Ta có: 327=33.9=(33)9=279
Chọn khẳng định đúng. Với số hữu tỉ x ta có:
Với mọi số hữu tỉ x ta có:
+ x1=x => B và D sai.
+ x0=1(x≠0) => A sai, C đúng.
Số x sao cho (−3)x=(−3)9:(−3)4 là:
(−3)x=(−3)9:(−3)4
⇒(−3)x=(−3)9−4
⇒(−3)x=(−3)5
⇒x=5.
Số x thỏa mãn x:(15)7=(15)7 là:
x:(15)7=(15)7
x=(15)7.(15)7
x=(15)7+7
x=(15)14
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức (2x−0,5)4+1011 đạt được là:
Ta có: (2x−0,5)4≥0⇒(2x−0,5)4+1011≥1011 với mọi x.
Dấu “=” xảy ra khi 2x−0,5=0 ⇒2x−12=0⇒2x=12⇒x=12:2⇒x=14.
Do đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức là: 1011 khi x=14.