Thu gọn z=(√2+3i)2 ta được:
Ta có: z=(√2+3i)2=2+6√2i+9i2=−7+6√2i
Phần thực của số phức z thỏa mãn: (1+i)2(2−i)z=8+i+(1+2i)z là:
Ta có: (1+i)2(2−i)z=8+i+(1+2i)z
⇔(1+2i+i2)(2−i)z=8+i+(1+2i)z⇔(2+4i)z=8+i+(1+2i)z⇔(1+2i)z=8+i
⇒ z=8+i1+2i=(8+i)(1−2i)(1+2i)(1−2i) =10−15i12+22=2−3i
Phần thực của số phức z là 2.
Trong các kết luận sau, kết luận nào sai:
Giả sử z=a+bi(a,b∈R) ⇒ ¯z=a−bi
Ta có: z+¯z=a+bi+a−bi=2a là một số thực ⇒ A đúng
z−¯z=a+bi−a+bi=2bi là một số ảo ⇒ B đúng
z.¯z=(a+bi).(a−bi)=a2+b2 là một số thực ⇒ C đúng
z2+¯z2=(a+bi)2+(a−bi)2=2a2−2b2 là một số thực ⇒ D sai
Cho hai số phức z1=1+2i;z2=2−3i. Xác định phần ảo của số phức 3z1−2z2
Ta có: z1=1+2i;z2=2−3i⇒3z1−−2z2=3(1+2i)−2(2−3i) =3+6i−4+6i=−1+12i
Vậy phần ảo của số phức đó là 12.
Điểm biểu diễn của số phức z là M(1;2). Tọa độ của điểm biểu diễn số phức w=z−2¯z là
Điểm biểu diễn của số phức z là M(1;2)⇒z=1+2i
w=z−2¯z=(1+2i)−2(1−2i)=−1+6i
⇒ Điểm biểu diễn của số phức w=z−2¯z là (−1;6).
Gọi z1,z2 lần lượt là hai nghiệm của phương trình z2−4z+5=0 với z1 có phần ảo dương. Giá trị của biểu thức P=(z1−2z2).¯z2−4z1 bằng
z2−4z+5=0⇔z1,2=2±i⇒|z1|2=|z2|2=22+12=5
P=(z1−2z2).¯z2−4z1P=(2+i−2(2−i)).(2+i)−4(2+i)P=(−2+3i)(2+i)−4(2+i)P=−7+4i−8−4i=−15
Tìm số phức liên hợp của số phức z=3+2i.
Số phức liên hợp của số phức z=3+2i là ¯z=3−2i.
Cho số phức z thỏa mãn |z+3−4i|=5. Biết rằng tập hợp điểm trong mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức z là một đường tròn. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn đó.
Giả sử z=x+yi,(x,y∈R)
Theo đề bài ta có: |z+3−4i|=5⇔√(x+3)2+(y−4)2=5⇔(x+3)2+(y−4)2=25
Vậy, tập hợp điểm trong mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I(−3;4),R=5.
Tổng phần thực và phần ảo của số phức z thỏa mãn iz+(1−i)¯z=−2i bằng
Đặt z=a+bi,(a,b∈R).
iz+(1−i)¯z=−2i⇔i(a+bi)+(1−i)(a−bi)=−2i⇔ai−b+a−bi−ai−b=−2i⇔−bi+a−2b=−2i⇔{−b=−2a−2b=0⇔{b=2a=4⇒a+b=6
Tổng của phần thực và phần ảo là 6.
Trong hình vẽ bên, điểm M biểu diễn số phức z. Số phức ¯z là:
Ta có M(2;1) biểu diễn số phức z⇒z=2+i⇒¯z=2−i.
Phương trình bậc hai nào sau đây có nghiệm là 1+2i?
+) Xét phương trình: z2−2z+3=0⇔z2−2z+1+2=0⇔(z−1)2=−2⇔(z−1)2=2i2
⇔|z−1|=√2i⇔[z−1=√2iz−1=−√2i⇔[z=1+√2iz=1−√2i⇒ loại đáp án A.
+) Xét phương trình: z2+2z+5=0⇔z2+2z+4+1=0⇔(z+2)2=−1=i2
⇔|z+2|=i⇔[z+2=iz+2=−i⇔[z=−2+iz=−2−i⇒ loại đáp án B.
+) Xét phương trình: z2−2z+5=0⇔z2−2z+1+4=0⇔(z−1)2=−4=−4i2
⇔|z−1|=2i⇔[z−1=2iz−1=−2i⇔[z=1+2iz=1−2i⇒ chọn đáp án C.
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn (1+i)z+(2−i)¯z=13+2i?
Đặt z=a+bi(a;b∈R)⇒¯z=a−bi, khi đó ta có:
(1+i)(a+bi)+(2−i)(a−bi)=13+2i⇔a−b+(a+b)i+2a−b−(a+2b)i=13+2i⇔3a−2b−bi=13+2i⇔{3a−2b=13−b=2⇔{a=3b=−2⇒z=3−2i
Cho số phức z thỏa mãn z(1+i)=3−5i. Tính môđun của z.
Ta có z(1+i)=3−5i⇔z=3−5i1+i=(3−5i)(1−i)1−i2=−1−4i⇒|z|=√(−1)2+(−4)2=√17.
Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z.
Tìm phần thực và phần ảo cú số phức z.
Từ hình vẽ, ta có M(3;4) nên z = 3 + 4i. Vậy phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4.
Phương trình: 8{z^2} - 4z + 1 = 0 có nghiệm là:
Phương trình: 8{z^2} - 4z + 1 = 0
Có: \Delta ' = 4 - 8 = - 4 = 4{i^2}
\Rightarrow Phương trình có 2 nghiệm là: {z_1} = \dfrac{{2 + 2i}}{8} = \dfrac{1}{4} + \dfrac{1}{4}i;{z_2} = \dfrac{{2 - 2i}}{8} = \dfrac{1}{4} - \dfrac{1}{4}i
Các nghiệm {z_1} = \dfrac{{ - 1 - 5i\sqrt 5 }}{3};{z_2} = \dfrac{{ - 1 + 5i\sqrt 5 }}{3} là nghiệm của phương trình nào sau đây:
Ta có: {z_1} + {z_2} = \dfrac{{ - 1 - 5i\sqrt 5 }}{3} + \dfrac{{ - 1 + 5i\sqrt 5 }}{3} = \dfrac{{ - 2}}{3}
{z_1}.{z_2} = \dfrac{{ - 1 - 5i\sqrt 5 }}{3}.\dfrac{{ - 1 + 5i\sqrt 5 }}{3} = \dfrac{{126}}{9} = \dfrac{{42}}{3}
\Rightarrow {z_1};{z_2} là các nghiệm của phương trình: {z^2} + \dfrac{2}{3}z + \dfrac{{42}}{3} = 0 \Leftrightarrow 3{z^2} + 2z + 42 = 0
Trong C, cho phương trình a{z^2} + bz + c = 0(a \ne 0)(*). Gọi \Delta = {b^2} - 4ac, ta xét các mệnh đề sau:
1) Nếu \Delta là số thực âm thì phương trình (*) vô nghiệm
2) Nếu \Delta \ne 0 thì phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt
3) Nếu \Delta = 0 thì phương trình (*) có 1 nghiệm kép
Trong các mệnh đề trên
) Sai vì nếu \Delta < 0 thì \sqrt \Delta = \pm i\sqrt {\left| \Delta \right|} do đó phương trình có 2 nghiệm phức
2) Đúng
3) Đúng
Vậy có 2 mệnh đề đúng
Giả sử {z_1};{z_2} là hai nghiệm phức của phương trình: {z^2} - 2z + 5 = 0 và A,B là các điểm biểu diễn của {z_1};{z_2}. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là:
Phương trình: {z^2}-2z + 5 = 0
Có: \Delta ' = 1 - 5 = - 4 = 4{i^2}
\Rightarrow \sqrt {\Delta '} = \sqrt {4{i^2}} = 2i
\Rightarrow Phương trình có 2 nghiệm là: {z_1} = 1 + 2i;{z_2} = 1 - 2i
Khi đó: A\left( {1;2} \right),B(1; - 2)
Tọa độ trung điểm đoạn thẳng AB là: \left( {1;0} \right)
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn đồng thời các điều kiện |z| = 5 và z = \bar z.
Giả sử số phức cần tìm là z = a + bi.
Từ điều kiện z = \bar z ta có a + bi = a - bi \Leftrightarrow b = 0
Từ điều kiện |z| = 5 \Rightarrow a = \pm 5
Tìm số điểm biểu diễn cho số phức z thỏa mãn đồng thời các điều kiện: |z + 4| = 3|z| và z là thuần ảo?
Vì z là thuần ảo nên a = 0 \Rightarrow z = bi. Từ điều kiện |z + 4| = 3|z| có
\left| {bi + 4} \right| = 3\left| {bi} \right| \Leftrightarrow {b^2} + {4^2} = 9{b^2} \Leftrightarrow 8{b^2} = 16 \Leftrightarrow {b^2} = 2 \Leftrightarrow b = \pm \sqrt 2
Mỗi một số phức z chỉ có 1 điểm biểu diễn trên mặt phẳng phức.