Sau một tháng thi công thì công trình xây dựng Nhà đa năng của Trường THPT Toàn Thắng đã thực hiện được một khối lượng công việc. Nếu vẫn tiếp tục với tiến độ như vậy thì dự kiến sau đúng 23 tháng nữa công trình sẽ hoàn thành. Để sớm hoàn thành công trình và kịp đưa vào sử dụng, công ty xây dựng quyết định từ tháng thứ hai, mỗi tháng tăng 4% khối lượng công việc so với tháng kề trước. Hỏi công trình sẽ hoàn thành ở tháng thứ mấy sau khi khởi công?
Gọi khối lượng công việc công ty xây dựng đã làm được trong tháng thứ nhất là x(x>0).
Nếu theo đúng tiến độ như tháng thứ nhất thì công trình hoàn thành sau đúng 23 tháng nữa nên tổng khối lượng công việc phải hoàn thành là 24x.
Để sớm hoàn thành công việc thì khối lượng công việc mỗi tháng công ty xây dựng phải làm lập thành cấp số nhân có số hạng đầu u1=x, công bội q=1,04.
Giả sử công trình được hoàn thành ở tháng thứ n sau khi khởi công.
Ta có phương trình: x⋅1,04n−10,04=24x⇔1,04n=1+24.0,04⇔n≃17,158.
Vậy công trình được hoàn thành ở tháng thứ 18 sau khi khởi công.
Hàm số nào trong hàm số sau đây có đồ thị phù hợp với hình vẽ bên?
Đồ thị của hình vẽ là đồ thị hàm bậc ba y=x3
Cho log23=a;log27=b. Tính log22016 theo a và b .
Ta có: log22016=log2(25327)=log225+log232+log27=5+2a+b.
Tính giá trị của biểu thức P=ln(tan1∘)+ln(tan2∘)+ln(tan3∘)+...+ln(tan89∘)
P=ln(tan1∘)+ln(tan2∘)+ln(tan3∘)+...+ln(tan89∘)=ln(tan1∘.tan2∘.tan3∘...tan89∘)=ln(tan1∘.tan2∘.tan3∘...tan45∘.cot44∘.cot43∘...cot1∘)
=ln(tan45∘)=ln1=0. (vì tanα.cotα=1)
Cho a,b>0. Khẳng định nào sau đây đúng?
Ta có lna.lnb=lnb.lna⇔ln(blna)=ln(alnb)⇔blna=alnb
Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?
Cơ số e+1π>1 nên hàm số mũ y=(e+1π)x đồng biến trên R.
Cho hàm số y=ex+e−x. Tính y″(1).
Ta có: y′=ex−e−x⇒y″=ex+e−x⇒y″(1)=e+1e.
Hàm số y=(x2−16)−5−ln(24−5x−x2) có tập xác định là
Điều kiện xác định của hàm số y=(x2−16)−5−ln(24−5x−x2) là :
{x2−16≠024−5x−x2>0⇔{x≠±4−8<x<3
Vậy tập xác định là : D=(−8;3)∖{−4}.
Hàm số y=log2(4x−2x+m) có tập xác định D=R khi
Hàm số có tập xác định D=R khi 4x−2x+m>0,(1), ∀x∈R
Đặt t=2x, t>0
Khi đó (1) trở thành t2−t+m>0⇔m>−t2+t, ∀t∈(0;+∞)
Đặt f(t)=−t2+t
ycbt xảy ra khi m>Max(0;+∞)f(t)=14.
Đạo hàm của hàm số y=log3(4x+1) là
Với x>−14.
Áp dụng công thức (logau)′=u′ulna ta có y′=4(4x+1)ln3.
Cho số thực x thỏa log2(log8x)=log8(log2x). Tính giá trị P=(log2x)2.
Điều kiện {x>0log2x>0log8x>0⇔x>1
Đặt t=log2x,(t>0)
Tacó: log2(log8x)=log8(log2x)⇒log2(13t)=13log2(t)⇒13t=t13⇒[t2=27t=0,(loai)⇒P=27.
Đặt log26=m. Hãy biểu diễn log96 theo m .
Ta có: log96=log26log29=log262log23=log262(log26−log22)=m2(m−1).
Giả sử x,y là các số thực dương. Mệnh đề nào sau đây sai?
Ta có: log2x+log2y=log2(xy) nên D sai, các đáp án còn lại đều đúng theo công thức logarit.
Giải phương trình 4x−6.2x+8=0.
Đặt t=2x,(t>0).
Phương trình đã cho trở thành t2−6t+8=0⇔[t=2t=4
Với t=2⇒2x=2⇔x=1.
Với t=2⇒2x=4⇔x=2.
Vậy phương trình có hai nghiệm x1=1 và x2=2.
Phương trình log4√2(x2−2)2=8 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực?
log4√2(x2−2)2=8(1)
⇒ ĐK: x2−2≠0⇔x≠±√2
(1)⇒(x2−2)2=(4√2)8
⇔(x2−2)2=4=22
⇔[x2−2=2x2−2=−2
⇔[x2=4x2=0⇔[x=−2x=2x=0.
Tập nghiệm của bất phương trình (√5−2)2xx−1≤(√5+2)x là:
(√5−2)2xx−1≤(√5+2)x⇔(√5+2)−2xx−1≤(√5+2)x⇔−2xx−1≤x
⇔2xx−1+x≥0⇔x2+xx−1≥0⇔−1≤x≤0∨x>1 .
Tìm tập nghiệm của bất phương trình 7x≥10−3x.
Hàm số y=7x đồng biến trên R.
Hàm số y=10−3x nghịch biến trên R.
Phương trình 7x=10−3x có nghiệm duy nhất x=1 nên:
+ Nếu x≥1 thì 7x≥7≥10−3x hay bất phương trình luôn đúng với x≥1.
+ Nếu x<1 thì 7x<7<10−3x hay bất phương trình không thỏa với x<1
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm [1;+∞)
Tập xác định của hàm số y=(x+2)√23 là:
Ta có: x+2>0⇔x>−2.
Vậy TXĐ của hàm số là: D=(−2;+∞)
Cho α,β là các số thực. Đồ thị các hàm số y=xα,y=xβ, trên khoảng (0;+∞) được cho trong hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Với x0>1 ta có:
xα0>1⇒α>0;xβ0>1⇒β>0.
xα0>xβ0⇒α>β
Mặt khác, dựa vào hình dáng đồ thị ta suy ra α>1 và β<1
Từ đó suy ra A là phương án đúng.
Tập nghiệm của bất phương trình log3(log12x)<1 là:
log3(log12x)<1 ⇔0<log12x<3 ⇔1>x>(12)3 ⇔18<x<1