THẾ NÀO LÀ MỘT HÀM SỐ BẬC NHÂT, XÉT TÍNH ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT
A. Phương pháp giải
* Hàm số y = ax+b là hàm số bậc nhất nếu
* Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số
+ Hàm số y = f(x) đồng biến nếu với mọi x1; x2 thuộc tập xác định thỏa mãn x1 < x2 thì f(x1) < f(x2)
+ Hàm số y = f(x) nghịch biến nếu với mọi x1; x2 thuộc tập xác định thỏa mãn x1 < x2 thì f(x1) > f(x2)
+ Ngoài dựa vào định nghĩa, ta có thể dựa vào việc xét dấu biểu thức
A = (f(x1)- f(x2))(x1 - x2) hoặc .
Nếu A > 0 (hoặc B > 0 ) thì hàm số đồng biến.
Nếu A < 0 (hoặc B < 0) thì hàm số nghịch biến.
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Xét tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số:
a) y = f(x) = 3x-7 .
b) y = g(x) = -2x+5 .
c) y = h(x) = √(x+2)
Hướng dẫn giải:
a) Lấy x1 ≠ x2 ∈ R, ta có:
Vậy hàm số đồng biến trên toàn tập số thực.
b) Lấy x1 ≠ x2 ∈ R, ta có:
Vậy hàm số y = g(x) nghịch biến trên toàn tập số thực.
c) Đkxđ : x ≥ -2.
Lấy x1 ≠ x2 thỏa mãn x1; x2 ≥ -2 ta có:
Vậy hàm số đồng biến trên tập xác định x ≥ -2.
Ví dụ 2: Với những giá trị nào của m thì hàm số sau là hàm số bậc nhất?
a, y= mx - 2(x-m)
d, y= (m2 - 3m + 2)x2 + 2(m-2)(m+1)x - 3m - 2.
Hướng dẫn giải
a) Hàm số y = mx - 2(x-m) = (m-2)x + 2m có hệ số a=m-2.
Vậy hàm số y = mx - 2(x-m) là hàm số bậc nhất ⇔ a ≠ 0 ⇔ m - 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 2.
b) Hàm só có hệ só
Hàm số là hàm số bậc nhất
Vậy m > 2 và m ≠ 6.
c) là hàm số bậc nhất
Vậy m ≠ ± 1
d) là hàm số bậc nhất
Vậy m = 1
Ví dụ 3: Cho hàm số . Với gía trị nào của m thì :
a, Hàm số đã cho là hàm bậc nhất
b, Hàm số đã cho đồng biến
c, Hàm số đã cho nghịch biến
Hướng dẫn giải
Hàm số đã cho có hệ số a =
a, Hàm số đã cho là hàm bậc nhất ⇔ a ≠ 0
Vậy m ≠ 7
b, Hàm số đã cho đồng biến khi a > 0
Vậy -2 ≤ m < 7
c, Hàm số đã cho nghịch biến khi a < 0
Vậy m > 7.
C. Bài tập tự luyện
Bài 1: Cho hàm số .
1) Xác định m để hàm số đồng biến trên R.
2) Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số nghịch biến trên R.
Tài liệu đầy đủ quý Thầy/Cô và bạn đọc vui lòng chọn mục tải xuống để xem chi tiết.