PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH KHÔNG MẪU MỰC
A. Một số ví dụ
Ví dụ 1. Giải hệ phương trình
(Tuyển sinh lớp 10, chuyên Toán, Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội, năm học 2014-2015)
Giải
Vì vế phải của mỗi phương trình là số khác 0, nên .
Suy ra
* Trường hợp 1. Xét thay vào phương trình (1) ta được:
Giải ra ta được .
* Trường hợp 2. Xét thay vào phương trình (1) ta được:
Giải ra ta được .
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là
.
Ví dụ 2. Giải hệ phương trình:
Giải
Tìm cách giải. Ta nhận thấy nếu bình phương 2 vế phương trình (1) thì thu được kết quả không khả quan. Vì vậy ta tập trung vào phân tích phương trình (2) thành nhân tử. Sau đó biểu thị x theo y, thế vào phương trình (1) ta được phương trình một ẩn y. Giải phương trình vừa nhận được.
Trình bày lời giải
Điều kiện .
Phương trình (2) , thay vào phương trình (1) ta được:
.
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là: .
Ví dụ 3. Giải hệ phương trình:
Giải
Tìm cách giải. Các phương trình (1), (2) không thể đưa về phương trình tích được. Quan sát phương trình (2) chúng ta thấy các hạng tử là các đơn thức bậc nhất hoặc bậc ba, còn phương trình (1) các hạng tử chỉ chứa bậc hai và bậc 0. Do vậy chúng ta thế phương trình (1) vào phương trình (2) để các hạng tử đều bậc ba. Phương trình mới luôn phân tích đa thức thành nhân tử được, cách giải trên gọi là cân hằng bậc.
Trình bày lời giải
x = y = 0 không là nghiệm của phương trình.
Từ phương trình (1) thay vào phương trình (2) và thu gọn ta được:
- Trường hợp 1. Xét thay vào phương trình (1):
- vô nghiệm
- Trường hợp 2. Xét thay vào phương trình (1):
Vậy hệ phương trình có nghiệm là
Ví dụ 4. Giải hệ phương trình
Giải
Từ phương trình (2) thay vào phương trình (1) ta được:
- Trường hợp 1. thay vào phương trình (2) ta được:
. Suy ra .
* Trường hợp 2. thay vào phương trình (2) vô nghiệm.
Vậy phương trình có nghiệm là: .
Ví dụ 5. Giải hệ phương trình
(Thi học sinh giỏi Toán 9, tỉnh Bắc Giang, năm học 2013-2014)
Giải
Tìm cách giải. Bài toán khá khó phát hiện cách giải. Quan sát kỹ cấu tạo mỗi phương trình, chúng ta nhận thấy nếu từ phương trình (1) thế vào phương trình (2) thì hai vế có nhân tử y chung, nên có khả năng giải được dễ dàng, đó là cách giải 1. Ngoài ra, phương trình (1) có thể làm xuất hiện và nên ta nghĩ tới đặt ẩn phụ, đó là cách giải 2.
Trình bày lời giải
Cách 1. Từ phương trình (1) suy ra: .
Thay thế vào phương trình (2) ta được:
* Trường hợp 1. Xét y = 0 thay vào phương trình (1) ta được:
vô nghiệm.
* Trưởng hợp 2. Xét
Đặt , ta được:
-
.
Suy ra thay vào phương trình (1) ta được:
.
-
Giải ra ta được: .
* Với y = 2 ta được x = 3 – 2 = 1.
* Với y = 5 ta được x = 3 – 5 = -2.
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là: .
Cách 2. * Xét y = 0 thay vào phương trình (1) ta được: .
Phương trình vô nghiệm.
* Xét y ≠ 0 hệ phương trình có dạng:
Đặt hệ phương trình có dạng:
Suy ra u, v là nghiệm của phương trình
Do đó u = 1, v = 1
Giải hệ phương trình trên ta được nghiệm của hệ phương trình là:
Tài liệu đầy đủ quý Thầy/Cô và bạn đọc vui lòng chọn mục tải xuống để xem chi tiết.