Bài tập Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai chọn lọc

Biến đổi & Rút gọn căn thức bậc hai

A – Lý thuyết 

I . Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai:

  • Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: A2B=AB (B ≥ 0)
  • Đưa thừa số vào trong dấu căn: AB=A2B với A0 và B0AB=-A2B 

(với A < 0 và B ≥ 0)

  • Khử mẫu của biểu thức lấy căn: ABB2=ABB (với AB ≥ 0, B ≠ 0)
  • Trục căn thức ở mẫu: MA=MAA (A > 0); MA±B=MABA-B 

(A ≥ 0, B ≥ 0, A ≠ B)

II . Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai:

- Bước 1: Dùng các phép biến đổi đơn giản để đưa các căn thức bậc hai phức tạp thành căn thức bậc hai đơn giản.

- Bước 2: Thực hiện phép tính theo thứ tự đã biết.

B – BÀI TẬP

DẠNG 1: Tính giá trị của biểu thức.

Bài tập 1: Tính:

a) 35+2+12-1-43-5

b) 5-25+25-12+5+15

c) 12+3+26-23+3

d) 23-43-1+22-12-1-1+62+3

Bài tập 2: Tính:

A = 5-3-29-620

B = 6+25-13+48

C = 4+53+548-107+43

Bài tập 3: Thực hiện phép tính:

B = 2+32:2+32-26+2+323

Bài tập 4: Thực hiện phép tính:

A = 1+a1-a+1-a1+a:1+a1-a-1-a1+a.

Bài tập 5: Tính giá trị của biểu thức:

M = (x+1)3x2-x+1 với x=2+3.

Bài tập 6: Cho a=-1+22, b=-1-22. Tính a7+b7.

Bài tập 7: Cho biết: x2-6x+13-x2-6x+10=1.

Tính: x2-6x+13+x2-6x+10.

Bài tập 8: Cho biểu thức x2-6x+13-x2-6x+10=1

Tính giá trị của biểu thức: M = x2-6x+19+x2-6x+10.

DẠNG 2: Rút gọn biểu thức.

Bài tập 9: Trục căn thức ở mẫu: 16-a22-a

Bài tập 10: Rút gọn biểu thức:

A = 5-3-29-125.

Bài tập 11: Rút gọn các biểu thức:

a) 200-32+72

b) 175-112+63

c) 420-3125+545-1515

d) 28+35-7272-520-22

Bài tập 12: Rút gọn các biểu thức:

a) 283-253-3203 

b) 343a+63a-28a với a ≥ 0;

c) -36b-1354b+15150b với b ≥ 0.

Bài tập 13: Trục căn thức ở mẫu và rút gọn (nếu có thể):

a) 6+1423-7

b) 3+436+2-5

c) 55+335+3

d) 12+5+22+10

Bài tập 14: Rút gọn biểu thức:

A = 2+32+2+3+2-32-2-3.

Bài tập 15: Rút gọn các biểu thức:

a) 17-24+1-17+24-1

b) 33+1-1-33+1+1

c) 33+1-1-33+1+1

d) 3+53-5+3-53+5

Bài tập 16: Rút gọn các biểu thức:

a) A = 53+35-253-35

b) B = 3-23+233+2+23-2

c) C = 22+362-1+32+343-12+612-1+3+612-1

Bài tập 17: Rút gọn các biểu thức:

a)    A = 1+52+3+5+1-52-3-5;

b)    B = 1-aa1-a+a1-a1-a2;

c)    C = x-yxyxy:1x+1y.1x+y+2xy+2x+y3.1x+1y 

vớix=2-3 y=2+3.

Bài tập 18: Rút gọn biểu thức:

P = 1-x-1x-2x-1.

Bài tập 19: Rút gọn biểu thức:

Q =x+x2-y2-x-x2-y22(x-y) với x > y > 0.

Bài tập 20: Rút gọn biểu thức:

A = 1x-1+1x+1:1x-1-1x+1 

vớix=a2+b22ab và b > a > 0.

Bài tập 21: Rút gọn biểu thức:

B =2a1+x21+x2-x với x=121-aa-a1-a và 0 < a < 1.

Bài tập 22: Rút gọn biểu thức:

M =(a+b)-(a2+1)(b2+1)c2+1 với a, b, c > 0 và ab + bc + ca = 1.

Bài tập 23: Rút gọn biểu thức:

A = x+2x-1+x-2x-1x+2x-1+x-2x-1.2x-1.

Bài tập 24: Rút gọn biểu thức:

A = 1-a+a(a-1)+aa-1a.

Bài tập 25: Rút gọn biểu thức:

A = x+3+2x2-92x-6+x2-9.

Bài tập 26: Rút gọn biểu thức:

B = x2+5x+6+x9-x23x-x2+(x+2)9-x2

Bài tập 27: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức tại x = 3.

M = x-22x2-4x2+8-x+22x2+4x2+8

Bài tập 28: Rút gọn các biểu thức:

a) A = 11+2+12+3+13+4+...+1n-1+n

b) B = 11-2-12-3+13-4-...-124-25

Bài tập 29: Trục căn thức ở mẫu của các biểu thức sau:

a)    A = 1a+b+2c 

trong đó a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện c là trung bình nhân của hai số a và b.

b)    B = 1a+b+c+d 

trong đó a, b, c, d là các số dương thỏa mãn điều kiện ab = cd và a + b ≠ c + d.

Tài liệu đầy đủ quý Thầy/Cô và bạn đọc vui lòng chọn mục tải xuống để xem chi tiết.