Bài tập 3 đường thẳng đồng quy có đáp án chi tiết

BÀI TOÁN BA ĐƯỜNG THẲNG ĐỒNG QUY

A. Phương pháp giải

+) Cho ba đường thẳng: d1,d2,d3

Bước 1: Tìm tọa độ giao điểm A của d1 d2. 

Bước 2: Xét xem tọa độ của A có nghiệm đúng phương trình d3 hay không.

Nếu tọa độ A nghiệm đúng của d3 thì d3 đi qua A. Tức là d1,d2,d3 đồng quy tại A 

Nếu tọa độ A không thỏa mãn đồ thị hàm số d3 thì d3 không đi qua A. Tức là d1,d2,d3 không đồng quy tại A 

+) Bài toán có chứa tham số m: Cho ba đường thẳng d1,d2,d3. Chứng minh ba đường thẳng đã cho đồng quy.

Bước 1: Tìm tọa độ giao điểm A của d1 d2. 

Bước 2: Để ba đường thẳng đã cho đồng quy thì A phải thuộc vào d3. Do đó thay toa độ A vào d3 để tìm m.

Bước 3: Kết luận.

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho ba đường thẳng d1:y=3x; d2:y=-x+8; d3:y=-2x+10. Chứng minh ba đường thẳng có cùng đi qua một điểm cố định.

Hướng dẫn giải

Ta có d1:y=3x (1); d2:y=-x+8 (2); d3:y=-2x+10 (3).

Gọi A là giao điểm của d1 d2. 

Từ (1) và (2), suy ra:

3x=-x+8x=2. 

Thế x = 2 vào (1), ta được:

y = 3.2 = 6. 

Vậy tọa độ của A 2;6 (*).

Gọi B là giao điểm của d2 d3: 

Từ (2) và (3), suy ra:

-x+8=-2x+10x=2. 

Thế x = 2 vào (2), ta được: y =  - 2 + 8 = 6 (**).

Từ (*) và (**), suy ra: AB. 

Vậy d1,d2,d3 đồng quy tại A 

Ví dụ 2: Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng d1:y=3x+12; d2:y=2x+34; d3:y=m-4x+4 đồng quy tại một điểm?

Hướng dẫn giải

Ta có d1:y=3x+12 (1); d2:y=2x+34 (2); d3:y=m-4x+4 (3).

Gọi M là giao điểm của d1 d2. 

Từ (1) và (2), suy ra:

3x+12=2x+34x=34-12x=14. 

Thế x=14 vào (1), ta được:

y=3.14+12=54. 

Vậy tọa độ của M là: 14;54. 

d1,d2,d3 đồng quy tại một điểm nên M thuộc d3. 

Do đó tọa độ của M nghiệm đúng phương trình d3..

Từ (3), suy ra:

54=m-4.14+454=14m-1+4 

14m=54-3m=-7. 

Ví dụ 3. Trong mặt phẳng Oxy cho phương trình ba đường thẳng:

a:x - y + 6 = 0;b:3x - y + 7 = 0;c:(m - 2)x + y - 1 = 0

Tìm m để 3 đường thằng đồng quy?

Tài liệu đầy đủ quý Thầy/Cô và bạn đọc vui lòng chọn mục tải xuống để xem chi tiết.