Cách tìm điều kiện của tham số m để phương trình có nghiệm chi tiết nhất

BÀI TOÁN THAM SỐ ĐIỀU KIỆN NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

A. Phương pháp giải

1. Biện luận theo m sự có nghiệm của ax2+bx+c=0 (trong đó a, b, c phụ thuộc tham số m)

Xét hệ số a: Có thể có 2 khả năng.

a. Trường hợp a=0 với vài giá trị nào đó của m

Giả sử a=0m=m0  ta có:

(*) trở thành phương trình bậc nhất ax+c=0**

+ Nếu b0 với m=m0: (**) có một nghiệmx=-c/b 

+ Nếu b=0 c=0 với m=m0 : (**) vô định ↔ (*) vô định

+ Nếu b=0 c0 với m=m0: (**) vô nghiệm ↔ (*) vô nghiệm

b. Trường hợp a0. Tính Δ hoặc Δ'

+ Tính Δ=b2-4ac

Nếu Δ>0: Phương trình có hai nghiệm phân biệt: 

x1=-b+Δ2a,x2=-b-Δ2a

Nếu Δ=0: Phương trình có nghiệm kép: 

x1=x2=-b2a

Nếu Δ<0: Phương trình vô nghiệm

+ Tính Δ'=b'2-ac với b=2b'

Nếu Δ'>0: Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=-b+Δ'a,x2=-b-Δ'a 

Nếu Δ'=0: Phương trình có nghiệm kép: 

x1=x2=-b'a

Nếu Δ'<0: Phương trình vô nghiệm

2. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (trong đó a, b, c phụ thuộc tham số m) có nghiệm.

Có hai khả năng để phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 có nghiệm:

+ Hoặc a=0,b0

+ Hoặc a0,Δ0 hoặc Δ'0

Tập hợp các giá trị m là toàn bộ các giá trị m thoả mãn điều kiện 1 hoặc điều kiện 2.

3. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (trong đó a, b, c phụ thuộc tham số m) có 2 nghiệm phân biệt.

Điều kiện có hai nghiệm phân biệt

a0Δ>0 hoặc a0Δ'>0

4.Tìm điều kiện của tham số m để phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (trong đó a, b, c phụ thuộc tham số m) có 1 nghiệm.

CĐiều kiện có một nghiệm:

a=0b0hoặc a0Δ=0 hoặc a0Δ'=0

5. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (trong đó a, b, c phụ thuộc tham số m) có nghiệm kép.

Điều kiện có nghiệm kép:

a0Δ=0 hoặc a0Δ'=0

6. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (trong đó a, b, c phụ thuộc tham số m) vô nghiệm.

Điều kiện có một nghiệm:

a0Δ<0 hoặc a0Δ'<0

7.Tìm điều kiện của tham số m để phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (trong đó a, b, c phụ thuộc tham số m) có 1 nghiệm.

Điều kiện có một nghiệm:

a=0b0 hoặc a0Δ=0 hoặc a0Δ'=0

8.Tìm điều kiện của tham số m để phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (trong đó a, b, c phụ thuộc tham số m) có hai nghiệm cùng dấu.

Điều kiện có hai nghiệm cùng dấu:

Δ0P=ca>0 hoặc Δ'0P=ca>0

9. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (trong đó a, b, c phụ thuộc tham số m) có 2 nghiệm dương

Điều kiện có hai nghiệm dương:

Δ0P=ca>0S=-ba>0 hoặc Δ'0P=ca>0S=-ba>0

10. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (trong đó a, b, c phụ thuộc tham số m) có 2 nghiệm âm

Điều kiện có hai nghiệm âm:

Δ0P=ca>0S=-ba<0 hoặc Δ'0P=ca>0S=-ba<0

11.Tìm điều kiện của tham số m để phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (trong đó a, b, c phụ thuộc tham số m) có 2 nghiệm trái dấu

Điều kiện có hai nghiệm trái dấu: P<0 hoặc a và c trái dấu.

12. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (trong đó a, b, c phụ thuộc tham số m) có một nghiệm x=x1

Cách giải:

Thay x=x1  vào phương trình (*) ta có: ax12+bx1+c=0m 

Thay giá trị của m vào (*) → x1, x2.

Hoặc x2=S-x1  hoặc x2=Px1 

13. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (trong đó a, b, c phụ thuộc tham số m) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn các điều kiện:

a. αx1+βx2=γ   

b. x12+x22=k 

c. 1x1+1x2=n              

d. x12+x22h                 

e. x13+x23=t 

Điều kiện chung: Δ0 hoặc Δ'0 (*)

Theo định lí Viet ta có:

x1+x2=-ba=S1x1.x2=ca=P2

a. Trường hợp αx1+βx2=γ

Giải hệ x1+x2=-baαx1+βx2=γx1,x2 

Thay x1, x2 vào (2) → m

Chọn các giá trị của m thỏa mãn (*)

b. Trường hợp x12+x22=kx1+x22-2x1.x2=k

Thay x1+x2=S=-ba x1.x2=P=ca vào ta có:

S2-2P=k Tìm được giá trị của m thỏa mãn (*)

c. Trường hợp 1x1+1x2=nx1+x2=nx1.x2-b=nc

Giải phương trình -b=nc tìm được m thỏa mãn (*)

d. Trường hợp x12+x22hS2-2P-h0

Giải bất phương trình S2-2P-h0 chọn m thỏa mãn (*)

e. Trường hợp x13+x23=tS3-3PS=t

Giải phương trình S3-3PS=t chọn m thỏa mãn (*)

14. Tìm hai số u và v biết tổng u+v=S  và tích u.v=P  của chúng.

Ta có u và v là nghiệm của phương trình: x2-Sx+P=0* (Điều kiện S2-4P0)

Giải phương trình (*) ta tìm được hai số u và v cần tìm.

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Biện luận theo m số nghiệm của phương trình sau:

m-1x2-2m-1x-m=0 

Hướng dẫn giải

*) m-1=0m=1, khi đó phương trình trở thành: -1=0( vô lý)

*) m-10m1

Ta có: Δ=b'2-ac=-m-12-m-1.-mΔ=2m2-m+1 

+) Để phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi:

Δ<02m2-3m+1<0 

2m-1m-1<012<m<1

+) Để phương trình có nghiệm kép khi và chỉ khi:

Δ=02m2-3m+1=02m-1m-1=0m=12tmm=1ktm 

Đối chiếu điều kiện m=12

+) Để phương trình hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:

Δ>02m2-3m+1>02m-1m-1>0m<12m>1

Vậy với 12<m<1 phương trình vô nghiệm; m=12 phương trình có nghiệm kép; m<12m>1 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Ví dụ 2: Cho phương trình: x2-m+1x+2m-3=0  1

a) Chứng minh rằng phương trình trên luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.

b) Tìm giá trị của m để phương trình 1 có nghiệm bằng 3.

 

Tài liệu đầy đủ quý Thầy/Cô và bạn đọc vui lòng chọn mục tải xuống để xem chi tiết.