Bài tập hai đường thẳng vuông góc trong đường tròn có lời giải chi tiết

CHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

A. Kiến thức cần nhớ

Để chứng minh hai đường thẳng vuông góc với nhau, ta có các cách sau:

- Hai đường thẳng đó cắt nhau và tạo ra một góc 90.

- Hai đường thẳng đó chứa hai tia phân giác của hai góc kề bù.

- Hai đường thẳng đó chứa hai cạnh của tam giác vuông.

- Tính chất từ vuông góc đến song song: Có một đường thẳng thứ 3 vừa song song với đường thẳng thứ nhất vừa vuông góc với đường thẳng thứ hai.

- Sử dụng tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. Tính chất: Mọi điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.

- Sử dụng tính chất trực tâm của tam giác.

- Sử dụng tính chất đường phân giác, trung tuyến ứng với cạnh đáy của tam giác cân.

- Hai đường thẳng đó chứa hai đường chéo của hình vuông, hình thoi.

- Sử dụng tính chất đường kính và dây cung trong đường tròn.

- Sử dụng tính chất tiếp tuyến trong đường tròn

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Cho hai đường tròn O1 O2 cắt nhau tại A và B. Đường thẳng O1A cắt O2 tại C, đường thẳng O2A cắt O1 tại D, đường thẳng qua B song song với AD cắt O1 tại E. Chứng minh rằng nếu DE song song với AC thì O2C vuông góc với CD.

Hướng dẫn giải

Ảnh đính kèm

Tứ giác ABED nội tiếp O2AB=BED

ACB=12AO2B=AO2O1

=90°-O2AB=90°-BED

ABC=12AO2C=90°-O2AC

=90°-O1AD

Theo giả thiết, BE song song AD và DE song song O1A

O1AD=BEDABC=90°-BED

ABC=ACB tam giác ABC cân tại AAB=AC

Tứ giác O1DCO2 CAO2=DAO1 (đối đỉnh)

Mà tam giác ADO1 và tam giác ACO2 cân

AO1D=AO2CCO1D=DO2C tứ giác O1DCO2 nội tiếp.

Mặt khác AO2O1=90°-BED và O1DA=O1AD=BED

DO2O1+O1DO2=90°-BED+BED=90°

DO1O2=90°DCO2=90°O2C vuông góc với CD

Ví dụ 2. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn. AC và BD cắt nhau tại P,AD và BC cắt nhau tại Q thỏa mãn PQ vuông góc với AC. E là trung điểm AB. Chứng minh rằng PE vuông góc với BC.

Hướng dẫn giải

  Ảnh đính kèm                                                                                  

Gọi K là giao điểm của đường tròn ngoại tiếp tam giác AQC và đường tròn ngoại tiếp tam giác QBD.

Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn, giao điểm của đường tròn (ABCD) và đường tròn (AQC) là A và C, giao điểm của (ABCD) và đường tròn (QBD) là B và D

Q,P,K thẳng hàng

DQK=DBK.

ADB=ACBQDB=ACQ

tam giác QAC và tam giác QBD đồng dạng (g.g)QAC=QBD.

Theo giả thiết ta có QP vuông góc với AC,

90°=AQP+QAP=PBK+QBD

KBQ=90° hay KB vuông góc với BC  

Gọi H là trực tâm tam giác QACAH vuông góc với QC,QP vuông góc với ACH nằm trên BK. Theo tính chất trực tâm tam giác thì PH=PK.

Theo giả thiết, EA=EBPE song song với KBPE vuông góc với BC

Ví dụ 3. Cho tam giác nhọn ABC. Tiếp tuyến tại B và C với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cắt nhau tại P. Gọi D là điểm đối xứng của B qua AC, E là điểm đối xứng của C qua AB,O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác PDE. Chứng minh rằng AO vuông góc với BC.

Hướng dẫn giải

Ảnh đính kèm

Theo giả thiết tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại P

PB=PC

D là điểm đối xứng của B qua AC, E là điểm đối xứng của C qua AB

CD=CBBCD=2ACB.BE=BCCBE=2ABCPBC=PCB=BACPCD=PCB+BCD=BAC+2ACB,PBE=360°-PBC-CBE=360°-BAC-2ABC=2ABC+BCA+CAB-BAC-2ABC=BAC+2ACB

PBE=PCDtam giác PBE và tam giác PCD bằng nhau (c.g.c)

PE=PDtam giác PDE cân tại PPDE=PED

hai tam giác cân PBC, PED đồng dạng (g.g) PBC=PED.

Gọi K là giao điểm của PB  và đường tròn ngoại tiếp tam giác PDE

BKD=PED=PBCBC song song với KDBAC=BKD.

Theo giả thiết CB=CD và AC vuông góc với BDAB=AD

BAC=CADBAD=2BAC=2BKD

A là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác DKB.

O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác PDKO và A nằm trên trung trực DKAO vuông góc DK. Mà DK song song BCAO vuông góc với BC

C. Bài tập tự luyện

Bài 1. Cho đường tròn tâm O và dây cung AB. M là điểm trên AB. Đường tròn O1 qua A, M tiếp xúc với O, đường tròn tâm O2 qua M, B và tiếp xúc với O. Hai đường tròn O1 O2 cắt nhau tại điểm tại điểm thứ hai là N. Chứng minh rằng tam giác MON vuông.

Tài liệu đầy đủ quý Thầy/Cô và bạn đọc vui lòng chọn mục tải xuống để xem chi tiết.