Bài tập sự tương giao giữa parabol và đường thằng cực hay, chi tiết (bài toán tính khoảng cách, diện tích, chu vi)

BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO GIỮA PARABOL VÀ ĐƯỜNG THẲNG

BÀI TOÁN KHOẢNG CÁCH, TÍNH DIỆN TÍCH, CHU VI

A. Phương pháp giải

+) Đối với tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, giữa hai điểm: Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, hoặc định lý Py – ta – go để tính toán.

+) Tính diện tích: Sử dụng công thức tính diện tích tam giác, hình thang, hình chữ nhật, hình vuông, …

+) Tính chu vi: Sử dụng công thức tính chu vi để tính toán

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P) có phương trình: y=12x2 và hai điểm A, B thuộc (P) có hoành độ lần lượt là xA=-1, xB=2.

a) Tìm tọa độ của hai điểm A, B.

b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A, B.

c) Tính khoảng cách từ điểm O (gốc tọa độ) tới đường thẳng (d).

Hướng dẫn giải

a) Hai điểm A, B thuộc (P) có hoành độ lần lượt là xA=-1, xB=2 nên ta có:

xA=-1yA=12-12=12A=-1;12 

yA=1222=2B2;2 

Vậy tọa độ của hai điểm A=-1;12B2;2

b) Gọi phương trình đường thẳng (d) là: y=ax+b 

Đường thẳng (d) đi qua hai điểm A, B nên ta có phương trình:

12=-a+b2=2a+b3a=322a+b=2a=12b=1  

Vậy phương trình đường thẳng (d) là: 

y=12x+1

c) Đường thẳng (d) cắt trục Oy tại điểm C0;1OC=1.

Đường thẳng (d) cắt trục Ox tại điểm D-2;0OD=2.

Gọi OH là khoảng cách từ O tới đường thẳng (d).

Áp dụng hệ thức lượng về cạnh và đường cao trong tam giác vuông OCD, ta có:

1OH2=1OC2+1OD21OH2=112+1221OH2=54OH=25  

Ví dụ 2: Cho hai đường thẳng d1: y=mx+2 d2: y=m-2x+4.

a) Tìm m để d1d2

b) Vẽ đồ thị của 2 hàm số trên với m vừa tìm được

c) Tính diện tích của tam giác tạo bởi 2 đường thẳng d1, d2 và trục Ox khi d1d2

Hướng dẫn giải

a) Để d1d2 thì ta có: 

mm-2=-1

m2-2m+1=0m-12=0m=1 

Vậy m=1 thì d1d2.

b) Với m=1 ta có phương trình hai đường thẳng d1 d2 như sau:

d1: y=x+2 d2y=-x+4

+) Vẽ đồ thị hàm số y=x+2.

Ta có:

Đồ thị đi qua điểm A-2;0 

Và qua điểm B1;3

+) Vẽ đồ thị hàm số y=-x+4.

Ta có:

Đồ thị đi qua điểm C4;0 

Và qua điểm B1;3

Vậy đồ thị của 2 hàm số d1 d2 như hình bên.

Ảnh đính kèm

c) Diện tích của tam giác tạo bởi 2 đường thẳng d1, d2 và trục Ox khi d1d2, chính là diện tích tam giác ABC vuông tại B.

SΔABC=12BA.BC 

+) Với BA=BH2+HA2=32+32=32 

BC=BH2+HC2=32+32=32

Vậy: SΔABC=12BA.BC=12.32.32=9 

Vậy diện tích của tam giác tạo bởi 2 đường thẳng d1, d2 và trục Ox khi d1d2 là 9 (đvdt)

C. Bài tập tự luyện

Bài 1.

1) Cho parabol P:y=14x2 và đường thẳng d:y=-12x+2.

a) Tìm tọa độ giao điểm của P d  bằng phép tính.

b*) Gọi AB là các giao điểm chung của P d . Tính diện tích tam giác OAB.

2) Cho parabol P:y=-x2 và đường thẳng d:y=-3x+2.

a) Tìm tọa độ giao điểm của P d  bằng phép tính.

b*) Gọi M  N  là các giao điểm chung của P d . Tính diện tích tam giác OMN.

Tài liệu đầy đủ quý Thầy/Cô và bạn đọc vui lòng chọn mục tải xuống để xem chi tiết.